Quy trỡnh thiết kế tiến trỡnh dạy học

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao (Trang 54 - 90)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.3.1. Quy trỡnh thiết kế tiến trỡnh dạy học

Theo PGS.TS. Lờ Cụng Triờm, thiết kế một bài dạy học vật lớ gồm cỏc bước sau:

1. Xỏc định mục tiờu bài dạy học phự hợp với đối tượng HS.

2. Lựa chọn kiến thức cơ bản, trọng tõm, cấu trỳc kiến thức theo ý định dạy học.

3. Tạo nhu cầu hứng thỳ nhận thức.

4. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học, xỏc định cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học. 5. Xỏc định cỏc phương phỏp dạy học.

6. Xỏc định hỡnh thức củng cố và bài tập vận dụng cỏc kiến thức mà HS vừa tiếp nhận, giao nhiệm vụ về nhà. [30]

Trong cỏc bước nờu trờn thỡ bước thứ 3 cú thể ghộp vào bước 4 và bước 6 bởi vỡ việc tạo nhu cầu hứng thỳ cho HS khụng chỉ bắt đầu khi mới vào bài mà cũn kộo dài suốt cả tiết học và gắn liền với hoạt động dạy học.

Căn cứ vào cỏc bước nờu trờn, để thiết kế tiến trỡnh dạy học theo hướng phỏt triển NLTD cho HS cần tiến hành theo cỏc bước sau:

1. Xỏc định những kiến thức, kĩ năng đó cú ở HS.

2. Xỏc định mục tiờu bài dạy học phự hợp với đối tượng HS.

3. Lựa chọn kiến thức cơ bản, trọng tõm, cấu trỳc kiến thức theo ý định dạy học.

4. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học, bao gồm: + Xỏc định cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học. + Xỏc định cỏc phương phỏp dạy học. + Xỏc định cỏc phương tiện dạy học. 5. Xõy dựng nguồn học liệu.

Trong cỏc bước trờn, ở bước 4 “Tổ chức cỏc hoạt động dạy học”, chỳng tụi ghộp vào cỏc nội dung: xỏc định cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học, xỏc định cỏc phương phỏp dạy học, xỏc định cỏc phương tiện dạy học và thiết lập “Ma trận dạy học” như sau:

TT Nội dung hoạt động Chiến lược triển khai Cỏch triển khai Phương phỏp DH Phương tiện DH 1 Kiểm tra bài cũ Sử dụng hệ

thống cõu hỏi …. GV đặt cõu hỏi …. Đàm thoại …. Power point …. 2 Đặt vấn đề Túm tắt GV đặt vấn đề Thuyết trỡnh 2.3.1.1. Xỏc định những kiến thức, kỹ năng đó cú ở HS

Bất cứ kiến thức mới nào cũng được xõy dựng dựa trờn cỏi cũ, cỏi sẵn cú. Chớnh vỡ vậy mà xỏc định những kiến thức, kỹ năng đó cú ở HS là việc làm đầu tiờn của người GV khi thiết kế một bài dạy học. GV cần phải biết rừ trước giờ học hụm đú, HS đó biết những kiến thức nào và cỏc em đó cú được những kỹ năng nào. Khi đó nắm bắt được những kiến thức, kỹ năng đó cú ở HS sẽ giỳp GV dễ dàng hơn trong việc đưa ra cỏc phương phỏp dạy học, cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học. Để biết được HS đó biết được những gỡ trước giờ học, người GV phải xem lại những kiến thức liờn quan đến bài học mà cỏc em đó biết ở những bài học trước và cả những kiến thức ở cấp trung học cơ sở.

2.3.1.2. Xỏc định mục tiờu bài dạy học phự hợp với đối tượng HS

Đõy là khõu trọng tõm trong việc thiết kế bài dạy học. Mục tiờu dạy học được xõy dựng nhằm thực hiện hai chức năng chớnh:

- Định hướng trong dạy và học.

- Căn cứ để kiểm tra đỏnh giỏ kết quả tiến bộ của HS.

Để xỏc định đỳng mục tiờu bài học, trước hết người GV cần phải dựa vào chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng. Sau đú đọc kĩ SGK, kết hợp với cỏc tài liệu tham khảo để tỡm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và cỏi đớch cần đạt đến của mỗi mục. Trờn cơ sở đú xỏc định đớch cần đạt đến của cả bài về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ. Cuối mỗi bài học thường cú hệ thống cõu hỏi và bài tập. GV cũng cú thể dựa vào đú để xỏc định đỳng mục tiờu bài học.

2.3.1.3. Lựa chọn kiến thức cơ bản, xỏc định nội dung bài học

Trong cỏc tài liệu hướng dẫn phõn phối, triển khai chương trỡnh dạy học của cỏc cấp quản lớ đó vạch ra khỏ rừ cỏc nội dung trọng tõm cần đạt của từng chương trỡnh, chương học và bài học. Tuy nhiờn trong thực tế triển khai nội dung dạy học thường bắt gặp mõu thuẩn giữa yờu cầu nội dung, thời gian và hỡnh thức thực hiện. Vỡ vậy, để đảm bảo thực hiện đỳng, đủ cỏc yờu cầu về nội dung dạy học của chương trỡnh đề ra, đảm bảo mục tiờu dạy học đồng thời dung hũa được những ỏp lực về thời gian, khụng gian, đối tượng … bất kỡ GV nào cũng cần phải lựa chọn những kiến thức cơ bản và xỏc định nội dung của bài học.

Để lựa chọn đỳng kiến thức cơ bản của một bài học, GV khụng chỉ đọc và hiểu rừ bài đú mà đũi hỏi người GV cũn phải nắm vững đối tượng và nhiệm vụ nghiờn cứu bộ mụn, nắm vững chương trỡnh và SGK đồng thời cú cỏi nhỡn khỏi quỏt chung toàn bộ chương trỡnh và mối liờn hệ giữa cỏc chương, cỏc bài, cỏc phần với nhau. Ngoài ra cũn cần phải hiểu rừ trỡnh độ của HS để lựa chọn được những kiến thức cơ bản phự hợp với trỡnh độ của HS, biết được những kiến thức nào cần đi sõu, mở rộng, những kiến thức nào chỉ cần nhắc qua …[32].

2.3.1.4. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học

Tổ chức cỏc hoạt động dạy học bao gồm việc lựa chọn cỏc hỡnh thức tổ chức và phương phỏp dạy học, phương tiện và mụi trường dạy học. Bước này cũng quan trọng khụng kộm. Nú đúng vai trũ quyết định đến tớnh hiệu quả và hiệu suất của quỏ trỡnh dạy học. Đõy là bước khú khăn bởi vỡ nú đũi hỏi sự sỏng tạo của người GV, năng lực sư phạm, năng lực chuyờn mụn, khả năng dự bỏo cỏc tỡnh huống khú khăn cũng như những hiểu biết thấu đỏo về đối tượng HS trong lớp. Việc triển khai, tổ chức cỏc hỡnh thức và PPDH cần bỏm sỏt vào mục tiờu, nội dung và đối tượng HS.

Việc lựa chọn cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học phải đảm bảo cỏc yờu cầu: Đa dạng; khả thi; thỳc đẩy hứng thỳ, tớch cực của HS.

Yờu cầu của việc lựa chọn PPDH: Khoa học và hiệu quả; khả thi; hỗ trợ học tập tớch cực.

Yờu cầu của việc lựa chọn phương tiện dạy học: tớnh sư phạm; tớnh kinh tế; tớnh khả thi.

Ngoài ra người GV cũng cần tạo một mụi trường học tập an toàn, thõn thiện và cụng bằng.

GV ngoài việc ỏp dụng cỏc PPDH tớch cực, cũn phải biết lấy ý kiến phản hồi từ HS và đồng nghiệp để kịp thời điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học cho phự hợp. [32]

2.3.1.5. Xõy dựng nguồn học liệu

Hiện nay nguồn tài liệu tham khảo về vật lớ THPT rất đa dạng và phong phỳ. Việc xõy dựng nguồn học liệu giỳp GV và HS dễ dàng hơn trong việc tỡm kiếm cỏc thụng tin liờn quan đến bài học. Nguồn học liệu bao gồm: SGK, tài liệu tham khảo, bài tập tỡnh huống, cỏc cõu hỏi, video clip, trang web…. GV cần xõy dựng và giới thiệu cho HS nguồn học liệu chớnh xỏc, cú liờn quan trực tiếp đến nội dung kiến thức của bài sẽ giỳp HS phỏt huy được tớnh tớch cực, tự giỏc học tập, tự tỡm tũi, nghiờn cứu để tỡm hiểu kỹ hơn, rừ hơn nội dung bài học.

Nguồn học liệu càng dạng, phong phỳ càng cú tỏc dụng kớch thớch người học say mờ nghiờn cứu để tỡm những kiến thức mới.

2.3.2. Thiết kế tiến trỡnh dạy học bài “Định luật ễm đối với toàn mạch” Vật lớ 11 Nõng cao theo hướng phỏt triển NLTD cho học sinh Vật lớ 11 Nõng cao theo hướng phỏt triển NLTD cho học sinh

Trờn cơ sở thiết kế bài dạy học theo hướng phỏt triển NLTD cho HS, chỳng tụi đó tiến hành soạn thảo một số giỏo ỏn và thực nghiệm ở 4 lớp 11. Do khuụn khổ của luận văn, tụi chỉ xin trỡnh bày ở chương này giỏo ỏn bài “Định luật ễm đối với toàn mạch”. Những giỏo ỏn cũn lại được trỡnh bày ở phần phụ lục.

Bước 1: Xỏc định những kiến thức, kĩ năng đó cú ở HS

Trước khi học bài này, HS đó cú những kiến thức sau: định luật ễm đối với đoạn mạch chỉ cú R; cụng – cụng suất điện; định luật Jun – Lenxơ; những hiểu biết về mạch điện; những hiểu biết về định luật bảo toàn năng lượng.

Bước 2: Xỏc định mục tiờu bài dạy học

Về kiến thức: Học sinh cần phải:

- Xõy dựng được biểu thức và phỏt biểu được nội dung định luật ễm đối với toàn mạch trong hai trường hợp:

+ Mạch điện cú mỏy thu.

- Trỡnh bày được độ giảm thế là gỡ và mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong của nguồn điện.

- Liệt kờ được cỏc ứng dụng của định luật ễm đối với toàn mạch trong thực tế.

Về kỹ năng: Cần rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng sau:

- Kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức để xõy dựng cỏc cụng thức vật lớ, vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để giải thớch sự biến thiờn năng lượng trong mạch điện, giải cỏc bài toỏn về định luật ễm đối với toàn mạch.

- Kỹ năng truyền đạt thụng tin: thảo luận nhúm, trả lời phiếu học tập.

Về thỏi độ: Cần chỳ ý bồi dưỡng cho học sinh: - Tỏc phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ.

- Tinh thần nỗ lực phấn đấu cỏ nhõn, kết hợp chặt chẽ với tinh thần hợp tỏc trong học tập.

Bước 3: Xỏc định nội dung bài học

1. Định luật ễm đối với toàn mạch:

- Cụng của nguồn điện: A q= ξ ξ= It

- Nhiệt lượng toả ra: Q = RI2t + rI2t

- Định luật bảo toàn năng lượng: Q = A

( ) I R r ξ ⇒ = + ⇔ I R r ξ =

+ : Biểu thức định luật ễm đối với toàn mạch

- Phỏt biểu định luật: SGK/65.

2. Hiện tượng đoản mạch:

- Xảy ra khi điện trở mạch ngoài nhỏ khụng đỏng kể (RN ≈ 0) và khi đú:

ax m I r ξ = .

- Nguồn điện cú điện trở trong càng nhỏ thỡ dũng đoản mạch càng lớn và càng nguy hại.

- Để trỏnh hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia đỡnh, người ta dựng cầu chỡ hoặc atụmat.

( , )ξ r

3. Trường hợp mạch ngoài cú mỏy thu điện: P p I R r r ξ ξ− = + +

(Biểu thức Định luật ễm đối với toàn mạch chứa nguồn và mỏy thu điện mắc nối tiếp)

4. Hiệu suất của nguồn điện:

coich A U H A ξ = = ( , )ξ r I A B Rp,rp)

Bước 4: Tổ chức cỏc hoạt động dạy học

Hỡnh 2.4. Sơ đồ tư duy bài 13

Bước 5: Xõy dựng nguồn học liệu

- Sỏch giỏo khoa: SGK, Sỏch giỏo viờn, Sỏch bài tập Vật lớ 11 Nõng cao - Tài liệu tham khảo:

+ Bài tập định tớnh và cõu hỏi thực tế vật lớ 11 (2003) – Nguyễn Thanh Hải, NXBGD.

+ Cỏc bài toỏn chọn lọc Vật lớ THPT (2007) – Vũ Thanh Khiết, NXBGD

- Hai video clip thớ nghiệm đề xuất vấn đề và thớ nghiệm kiểm chứng. (Đĩa CD đớnh kốm)

Viết giỏo ỏn

Bài 13: ĐỊNH LUẬT ễM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I. MỤC TIấU:

1. Về kiến thức:

HS cần phải:

- Xõy dựng được biểu thức và phỏt biểu được nội dung định luật ễm đối với toàn mạch trong hai trường hợp:

+ Mạch điện đơn giản chỉ cú nguồn điện và điện trở thuần ở mạch ngoài. + Mạch điện cú mỏy thu.

- Trỡnh bày được độ giảm thế là gỡ và mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong của nguồn điện.

- Liệt kờ được cỏc ứng dụng của định luật ễm đối với toàn mạch trong thực tế.

2. Về kỹ năng:

Cần rốn luyện cho HS cỏc kỹ năng sau: - Kỹ năng làm thớ nghiệm thực hành.

- Kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức để xõy dựng cỏc cụng thức vật lớ, vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để giải thớch sự biến thiờn năng lượng trong mạch điện, giải cỏc bài toỏn về định luật ễm đối với toàn mạch.

- Kỹ năng xử lớ thụng tin: lập bảng kết quả, vẽ đồ thị.

- Kỹ năng truyền đạt thụng tin: thảo luận nhúm, trả lời phiếu học tập.

3. Về thỏi độ:

Cần chỳ ý bồi dưỡng cho HS:

- Tỏc phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ.

- Tinh thần nỗ lực phấn đấu cỏ nhõn, kết hợp chặt chẽ với tinh thần hợp tỏc trong học tập.

Sử dụng nhiều phương phỏp, trong đú phương phỏp nờu vấn đề là phương phỏp chủ đạo.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Chuẩn bị giỏo ỏn, xem lại SGK Vật lớ 9 và vật lớ 10 để biết học sinh đó biết những gỡ về định luật bảo toàn năng lượng.

- Chuẩn bị bộ thớ nghiệm gồm: Bộ pin cú (ξ =3 ;V r= Ω3 ) , một ampe kế, một vụn

kế, một búng đốn (2,2V – 0,55W), khúa K và cỏc dõy nối. - Chuẩn bị cõu hỏi kiểm tra bài cũ:

1. Để xỏc định hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R cho trước ta cần đo những đại lượng nào và cần cú những dụng cụ thiết bị gỡ?

2. Hóy viết cỏc cụng thức sau: Cụng của dũng điện và nguồn điện; biểu thức của định luật Jun – Lenxơ.

3. Một búng đốn cú ghi 110V – 25W. Hóy cho biết ý nghĩa của cỏc chỉ số ghi trờn búng đốn. Tớnh điện trở và cường độ dũng điện định mức của búng đốn.

b) Phiếu học tập cú nội dung sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

(Dành cho phần củng cố)

1. Đối với mạch điện kớn gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thỡ cường độ

dũng điện chạy trong mạch:

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

2. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi:

A. sử dụng cỏc dõy dẫn ngắn để mắc mạch điện.

B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dõy dẫn cú điện trở rất nhỏ. C. khụng mắc cầu chỡ cho một mạch điện kớn.

3. Một mạch điện kớn gồm một nguồn điện cú ξ =1,5 ;V r = Ω1 , một điện trở R = 4Ω mắc vào hai cực của nguồn. Cường độ dũng điện qua mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở cú giỏ trị:

A. I =0,3 ;A U =1, 2V B. I =0, 2 ;A U =2, 4V

C. I =0, 4 ;A U =1,6V D. I =0,5 ;Aξ =2V

4. Một nguồn điện cú suất điện động ξ =9V và điện trở trong r = 1Ω, mạch ngoài

cú điện trở tương đương R. Để cụng suất tiờu thụ ở mạch đạt cực đại thỡ R cú giỏ trị:

A. 3Ω B. 1Ω C. 2Ω D. 0,5Ω

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

(Làm ở nhà)

1. Cho mạch điện như hỡnh bờn.

Biết ξ =7,8 ;V r=0, 4 ;Ω R1=R2 =R3 = Ω3 ;R4 = Ω6 . a) Tỡm UMN.

b) Nối MN bằng dõy dẫn. Tỡm cường độ dũng điện qua dõy nối MN.

2. Cho mạch điện như hỡnh vẽ:

Biết R1=R2 =R3 = Ω40 ;R4 = Ω = Ω30 ;r 10 . Ampe kế chỉ 0,5A.

a) Tớnh suất điện động của nguồn.

b) Nếu đổi chỗ nguồn và ampe kế thỡ ampe kế chỉ bao nhiờu?

c) Dự kiến nội dung ghi bảng:

Tiết 18 - Bài 13: ĐỊNH LUẬT ễM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH 1. Định luật ễm đối với toàn mạch:

- Cụng của nguồn điện: A q= ξ ξ= It

- Nhiệt lượng toả ra: Q = RI2t + rI2t

- Định luật bảo toàn năng lượng: Q = A

( ) I R r ξ ⇒ = + ( , )ξ r R VA R2 R1 ( , )ξ r R3 R4 H1 ( , )ξ r N M 2 R 1 R R3 4 R B A

I

R r

ξ

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao (Trang 54 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w