8. Cấu trỳc của luận văn
3.3. Phương phỏp thực nghiệm sư phạm
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm
Mẫu thực nghiệm được chọn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thực nghiệm sư phạm. Vỡ vậy, cỏc lớp được chọn trong quỏ trỡnh TNSP cú số lượng HS, điều kiện tổ chức dạy học, cú trỡnh độ và chất lượng học tập cũng như cỏc điều kiện khỏc tương đương nhau (chỳng tụi căn cứ vào kết quả học tập cuối năm và đặc biệt là kết quả học tập mụn vật lớ của cỏc lớp này trong năm học 2008 - 2009). Như vậy, kớch thước và chất lượng của mẫu đó thỏa món yờu cầu của TNSP. Số lượng HS ở cỏc nhúm cụ thể như sau:
Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu thực nghiệm
Nhúm TN Nhúm ĐC
11B1 (34HS) 11A1 (30HS)
11A4 (28HS) 11A2 (31HS)
3.3.2. Quan sỏt giờ học
Chỳng tụi tiến hành quan sỏt hoạt động của GV và HS trong quỏ trỡnh diễn ra bài học ở tất cả cỏc giờ học ở cỏc lớp TN và ĐC theo cỏc tiờu chớ:
- Thỏi độ học tập và mức độ hiểu bài cũ của HS qua cỏc cõu hỏi kiểm tra bài cũ.
- Cỏc bước lờn lớp của GV, sự điều khiển và phõn bố thời gian hợp lớ trong một tiết học.
- Cỏc tỡnh huống mà GV đưa ra cho HS và những cõu hỏi định hướng hoạt động học tập của HS trong suốt quỏ trỡnh dạy học.
- Tớnh tớch cực của học sinh thụng qua khụng khớ lớp học, sự tập trung, số lượng và chất lượng cỏc cõu trả lời cũng như số lần giơ tay phỏt biểu xõy dựng bài của học sinh, cỏc hoạt động nhúm và làm việc với phiếu học tập.
- Mức độ đạt được cỏc mục tiờu của bài dạy học thụng qua cỏc cõu hỏi của GV và cõu trả lời của HS trong phần củng cố vận dụng.
Sau mỗi bài dạy chỳng tụi cú trao đổi với cỏc GV dự giờ lớp, những GV cú kinh nghiệm và cả với HS để lắng nghe ý kiến đúng gúp, rỳt kinh nghiệm cho cỏc bài dạy học khỏc cũng như cho đề tài nghiờn cứu.
3.3.3. Cỏc bài kiểm tra
Sau khi tiến hành TNSP, HS ở cả hai nhúm ĐC và TN được đỏnh giỏ bằng cỏc bài kiểm tra nhằm:
- Đỏnh giỏ định tớnh về mức độ lĩnh hội cỏc khỏi niệm cơ bản, cỏc định luật, cỏc nguyờn lớ, cỏc tớnh chất của sự vật, hiện tượng vật lớ.
- Đỏnh giỏ định lượng mức độ lĩnh hội cỏc định luật, cỏc cụng thức và cỏc điều kiện để xảy ra cỏc hiện tượng vật lớ, khả năng vận dụng kiến thức để giải một số bài toỏn cụ thể.
Cụ thể ở đõy chỳng tụi cho HS làm 1 bài kiểm tra một tiết sau khi kết thỳc chương.