Rốn luyện cho học sinh sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống cỏc kiến thức đó học

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao (Trang 47 - 49)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.4. Rốn luyện cho học sinh sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống cỏc kiến thức đó học

kiến thức đó học

Phương phỏp dựng BĐTD được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hỡnh ảnh cuả nóo bộ. Nú là một cụng cụ tư duy nền tảng, là một trong những phương phỏp dễ để chuyển tải thụng tin vào nóo rồi đưa ra ngoài. BĐTD cũng là một cụng cụ hữu ớch để dạy học, giỳp cho việc học của HS trở nờn tớch cực hơn.

Như vậy, BĐTD thực sự là một cụng cụ hữu ớch trong giảng dạy và học tập ở trường phổ thụng vỡ chỳng giỳp GV và HS trỡnh bày cỏc ý tưởng một cỏch rừ ràng, suy nghĩ sỏng tạo, hệ thống kiến thức, ghi nhớ và đưa ra những ý tưởng mới. HS sẽ được học phương phỏp học hiệu quả, tăng tớnh độc lập, chủ động, sỏng tạo và phỏt triển tư duy. GV sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng và quan trọng nhất sẽ giỳp HS nắm được kiến thức thụng qua một “bản đồ” thể hiện cỏc liờn kết chặt chẽ của tri thức.

Việc vận dụng BĐTD trong dạy học vật lớ sẽ dần hỡnh thành cho cỏc em tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cỏch sõu sắc, cú cỏch nhỡn vấn đề một cỏch tổng thể, khoa học chứ khụng phải là học vẹt, học thuộc lũng. GV cần hướng dẫn cho HS tự thiết kế BĐTD sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi học kỡ. Cứ sau mỗi bài học mà HS tự vẽ ra được một BĐTD tương ứng cho riờng mỡnh thỡ điều đú đồng nghĩa với việc HS đó hệ thống được nội dung bài học theo cỏch nghĩ của cỏc em và từ đú cỏc em sẽ nhớ được kiến thức một cỏch dễ dàng và lõu dài hơn.

Để làm được điều đú thỡ trong mỗi tiết học, ở phần củng cố kiến thức, GV sẽ trỡnh chiếu BĐTD (do GV thiết kế trước) ứng với nội dung của bài học hụm đú, HS sẽ dựa vào đú để tự thiết kế cho mỡnh một BĐTD theo cỏch hiểu của cỏc em để hệ thống kiến thức đó học. Cỏc chắn rằng cỏc em HS sẽ rất hứng thỳ khi tự mỡnh được tự do sỏng tạo “tỏc phẩm” BĐTD kiến thức theo cỏch riờng của mỡnh.

GV cú thể hướng dẫn HS vẽ tay hoặc sử dụng phần mềm để vẽ BĐTD. Hiện nay cú một số phần mềm vẽ BĐTD được sử dụng miễn phớ, chẳng hạn cỏc phần mềm: Free Mind, Mindjet MindManager Pro 7, Mindjet MindManager 8…

Vớ dụ: Một HS đó thiết kế BĐTD sau để củng cố nội dung chương “Dũng điện khụng đổi”:

Hỡnh 2.2. Sơ đồ tư duy chương “Dũng điện khụng đổi”

GV thiờ́t kờ́ BĐTD bằng phõ̀n mờ̀m Mindjet MindManager 8 đờ̉ củng cụ́ kiờ́n thức bài 12:

Hỡnh 2.3. Sơ đồ tư duy bài 12

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w