0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Tạo nhu cầu hứng thỳ, kớch thớch tớnh tũ mũ, ham hiểu biết của học sinh

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÍ 11 NÂNG CAO (Trang 39 -42 )

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1. Tạo nhu cầu hứng thỳ, kớch thớch tớnh tũ mũ, ham hiểu biết của học sinh

chương “Dũng điện khụng đổi” Vật lớ 11 Nõng cao

2.2.1. Tạo nhu cầu hứng thỳ, kớch thớch tớnh tũ mũ, ham hiểu biết của học sinh học sinh

Tư duy là quỏ trỡnh tõm lý diễn ra trong đầu HS. Tư duy chỉ thực sự cú hiệu quả khi HS tự giỏc mang hết sức mỡnh để thực hiện. Tư duy chỉ thực sự bắt đầu khi trong đầu HS xuất hiện một cõu hỏi mà chưa cú lời giải đỏp ngay, khi họ gặp phải mõu thuẩn giữa một bờn là nhu cầu, nhiệm vụ nhận thức mới phải giải quyết và một bờn là trỡnh độ kiến thức hiện cú khụng đủ để giải quyết nhiệm vụ đú, cần phải xõy dựng kiến thức mới, tỡm giải phỏp mới. Lỳc đú, HS vừa ở trạng thỏi tõm lý hơi căng thẳng, vừa hưng phấn, khao khỏt vượt qua được khú khăn, giải quyết được mõu thuẩn, đạt được một trỡnh độ cao hơn trờn con đường nhận thức. Ta núi rằng: HS được đặt vào “tỡnh huống cú vấn đề” [23].

Cần phải ưu tiờn lựa chọn cỏch đặt vấn đề lấy từ thế giới cuộc sống và nghề nghiệp của học sinh để khờu gợi tớnh tũ mũ. Những vớ dụ được đưa ra phải cho phộp cú những điểm liờn kết với những kiến thức trước đú từ trường học, từ cuộc sống cỏ nhõn của HS. Trong phần lớn cỏc trường hợp HS thường thể hiện tớnh tớch cực hơn đối với những vớ dụ được suy nghĩ kỹ và GV cú thể vận dụng trớ tuệ tập thể để giải quyết nội dung học tập của buổi học. Chẳng hạn trong giờ học, GV giới thiệu:

“Hụm nay chỳng ta học về đề tài điện trong đời sống. Cỏc em nghĩ gỡ về đề tài đú?” Như vậy HS sẽ rất hăng hỏi khi phỏt biểu về những suy nghĩ của mỡnh [2].

Cú thể tạo ra nhu cầu, hứng thỳ bằng cỏch kớch thớch bờn ngoài, chẳng hạn: khen thưởng, sự ngưỡng mộ của bạn bố, gia đỡnh, sự hứa hẹn một tương lai tốt đẹp, thực tế xõy dựng quờ hương đất nước…. Nhu cầu, hứng thỳ cú thể nảy sinh ngay trong quỏ trỡnh học tập, nghiờn cứu một mụn học, một bài học, nghĩa là từ nội bộ mụn học, từ mõu thuẩn nội tại của quỏ trỡnh nhận thức [23].

Thực tiễn dạy học chứng tỏ HS sẽ cú hứng thỳ học tập nếu thầy giỏo biết tổ chức cho cỏc em phỏt hiện ra những điều mới lạ, luụn tạo ra cho cỏc em sự ngạc nhiờn, bất ngờ trong quỏ trỡnh học tập. Người thầy phải làm sao để sau mỗi lần đến lớp cỏc em nhận thấy nhận thức của mỡnh được mở mang hơn và hiểu biết nhiều

hơn. Chớnh những điều đú sẽ thụi thỳc cỏc em tớch cực, say mờ học tập và cỏc em ngày càng giỏc ngộ hơn ý nghĩa của việc học: “Học để làm gỡ?” [10].

Để kớch thớch hứng thỳ học tập của HS và đưa HS vào tỡnh huống cú vấn đề

thỡ người GV cần dự kiến hệ thống cõu hỏi phự hợp xen kẽ với những yờu cầu hoạt động của HS để hướng dẫn HS tiếp cận, tự phỏt hiện và chiếm lĩnh những kiến thức mới. Đặt cõu hỏi là phương phỏp hiệu quả để tăng sự quan tõm của HS, khơi dậy tư duy của HS, khỏm phỏ thỏi độ của HS, khuyến khớch HS tham gia, nhấn mạnh và củng cố phần chớnh, kiểm tra hiệu quả của việc dạy.

Trong thực tế, GV ớt khi sử dụng loại cõu hỏi kớch thớch tư duy. Mục tiờu của việc đặt cõu hỏi thường thất bại vỡ GV khụng biết đặt cõu hỏi như thế nào và khi nào thỡ nờn dựng nú. Dưới đõy là một số kỹ năng đặt cõu hỏi theo cỏc mức độ nhận thức tăng dần của Bloom:

- Cõu hỏi Biết: Ứng với mức độ lĩnh hội 1: “nhận biết”.

Mục tiờu của loại cõu hỏi này là để kiểm tra trớ nhớ của HS về cỏc sự kiện, cỏc thuật ngữ, cỏc định nghĩa, cỏc định luật … Việc trả lời cỏc cõu hỏi này giỳp HS nhớ lại được cỏc định luật, định lý, cỏc khỏi niệm cơ bản …. đó học. Qua đú chứng tỏ HS cú nghiờn cứu bài học ở nhà. Cỏc cõu hỏi thường dựng là: “Hóy nờu …?”, “Hóy phỏt biểu …?”, “Hóy mụ tả…?”, “Em biết những gỡ về …?” ….

- Cõu hỏi Hiểu: Ứng với mức độ lĩnh hội 2: “thụng hiểu”.

Mục tiờu của loại cõu hỏi này là để kiểm tra cỏch HS liờn hệ, kết nối cỏc kiến thức thu được. Việc trả lời cỏc cõu hỏi này cho thấy HS hiểu được bản chất và mối quan hệ giữa cỏc định luật, cỏc hiện tượng, khỏi niệm vật lý và biết vận dụng chỳng vào một số tỡnh huống cụ thể. Cỏc cụm từ để hỏi thường là: “Tại sao …?”, “Hóy phõn tớch …?”, “Hóy so sỏnh …?”, “Hóy liờn hệ…?”…

- Cõu hỏi Vận dụng: Ứng với mức độ lĩnh hội 3: “vận dụng”.

Mục tiờu của loại cõu hỏi này là để kiểm tra khả năng ỏp dụng những kiến thức đó học vào hoàn cảnh và điều kiện mới. Việc trả lời cỏc cõu hỏi này cho thấy khả năng ỏp dụng cỏc cụng thức, định luật, định lý … vào bài toỏn cụ thể để giải quyết dạng cõu hỏi: “Cỏc kiến thức nào giải quyết vấn đề này và giải quyết bằng cỏch nào?”

- Cõu hỏi Phõn tớch: Ứng với mức độ lĩnh hội 4: “phõn tớch”.

Mục tiờu của loại cõu hỏi này là để kiểm tra khả năng phõn tớch nội dung vấn đề, từ đú đi đến kết luận, tỡm ra mối quan hệ hoặc chứng minh một luận điểm. Việc trả lời cõu hỏi này cho thấy HS cú khả năng tỡm ra được mối quan hệ mới, tự diễn giải hoặc đưa ra kết luận. Việc đặt cõu hỏi phõn tớch đũi hỏi HS phải giải thớch được cỏc nguyờn nhõn từ thực tế: “Tại sao…?”, đi đến kết luận “Em cú nhận xột gỡ về…”, “Hóy chứng minh…”…

- Cõu hỏi Tổng hợp: Ứng với mức độ lĩnh hội 5: “tổng hợp”.

Mục tiờu của loại cõu hỏi này là để kiểm tra xem HS cú thể đưa ra những dự đoỏn, cỏch giải quyết vấn đề, đưa ra cõu trả lời hoặc đề xuất cú tớnh sỏng tạo. Ở đõy bắt đầu thể hiện tớnh sỏng tạo, cải tiến của cỏ nhõn. Đối với loại cõu hỏi này GV hóy để cho HS cú thời gian suy nghĩ dài trước khi trả lời.

- Cõu hỏi Đỏnh giỏ: Ứng với mức độ lĩnh hội 6: “đỏnh giỏ”.

Mục tiờu của loại cõu hỏi này là để kiểm tra xem HS cú thể đúng gúp cỏc ý kiến và đỏnh giỏ cỏc ý tưởng, giải phỏp … dựa vào những tiờu chuẩn đó đề ra.

Khi đặt cõu hỏi, GV phải nhớ trong đầu 4 chi tiết: + Cõu hỏi phải cú mục đớch cụ thể.

+ Cõu hỏi phải rừ ràng, dễ hiểu. + Cõu trả lời xỏc định, cụ thể. + Nhấn mạnh từng ý của vấn đề.

Hiệu quả kớch thớch tư duy HS khi đặt cõu hỏi ở mức độ nhận thức thấp hay cao sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của HS. Sẽ hoàn toàn vụ tỏc dụng nếu GV đặt cõu hỏi khú để HS khụng cú khả năng trả lời được. Và cũng thật khụng cú ý nghĩa nếu đặt cõu hỏi quỏ dễ với khả năng của HS. GV cần cú những nhận xột, động viờn ngay sau những cõu trả lời đỳng hoặc chưa đỳng của HS. Cú như vậy thỡ mới kớch thớch được hứng thỳ học tập của cỏc em.

Như vậy, việc tạo nhu cầu hứng thỳ, kớch thớch tớnh tũ mũ, ham hiểu biết của HS cú một ý nghĩa rất quan trọng và khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh dạy học. Khi HS cú hứng thỳ học tập thỡ tư duy của HS sẽ luụn ở trạng thỏi hưng phấn, đú là

điều kiện tốt để kớch thớch HS hoạt động, qua đú phỏt triển NLTD, năng lực nhận thức của HS.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÍ 11 NÂNG CAO (Trang 39 -42 )

×