Phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh qua việc giải cỏc bài tập vật lớ

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao (Trang 49 - 51)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.5. Phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh qua việc giải cỏc bài tập vật lớ

giỳp cho GV và HS tiết kiệm thời gian, giỳp HS ghi nhớ tốt hơn, học nhanh hơn, hiệu quả hơn, vượt qua cỏc kỡ thi với điểm số cao hơn; tạo khụng khớ lớp học nhẹ nhàng, thoải mỏi.

2.2.5. Phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh qua việc giải cỏc bài tập vật lớ vật lớ

Bài tập là một yếu tố rất quan trọng của quỏ trỡnh dạy học. Cú thể núi học tập là giải một hệ thống bài tập đa dạng. Trong thực tế một bài giảng, một giờ lờn lớp cú hiệu quả, cú thỏa món yờu cầu nõng cao tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh khụng đều phụ thuộc rất lớn vào hệ thống bài tập cú lý thỳ, cú được biờn soạn tốt hay khụng.

Cú thể phõn loại bài tập theo nhiều cỏch khỏc nhau. Nếu phõn loại theo độ khú thỡ cú bài tập cơ bản và bài tập nõng cao. Bài tập cơ bản cú thể hiểu là những

bài tập tương đối dễ, chỉ nhằm củng cố, vận dụng những kiến thức, kỹ năng đó học ở mức độ đơn giản. Cũn bài tập nõng cao là những bài tập tương đối khú. Đú là một dạng bài tập được biờn soạn trờn cơ sở mở rộng hệ thống kiến thức, kỹ năng cơ bản đó học.

Đối tượng nghiờn cứu của đề tài là những học sinh trường chuyờn nờn việc sử dụng cỏc bài tập nõng cao trong quỏ trỡnh dạy học vật lớ là điều cần thiết. Tớnh chất đa dạng, phức tạp của cỏc bài tập nõng cao đũi hỏi cỏc em phải vận dụng trớ nhớ, nỗ lực tư duy và tưởng tượng …. làm phỏt triển ở cỏc em năng lực sỏng tạo là phẩm chất quan trọng nhất của con người hiện đại. Đối với những HS cú năng lực, ưa thử thỏch, thớch và biết xoay sở trong những tỡnh huống phức tạp, thỡ những bài tập nõng cao lại tạo ra ở cỏc em niềm vui, kớch thớch lũng ham hiểu biết, tớnh tũ mũ và cú thể xem là một trong những động lực lành mạnh của hoạt động sỏng tạo.

Hệ thống bài tập chương “Dũng điện khụng đổi” Vật lớ 11 Nõng cao rất đa dạng và phong phỳ, bao gồm cỏc bài tập cơ bản và nõng cao. Tuy nhiờn như đó núi ở trờn, đối tượng nghiờn cứu của đề tài là những HS khỏ, giỏi nờn ngoài những bài tập phự hợp với yờu cầu của chương trỡnh và SGK vật lớ 11 nõng cao, cần cung cấp những dạng bài tập nõng cao khỏc (như cỏc bài tập về mạch cầu cõn bằng, cầu khụng cõn bằng; cỏc bài tập cú mạch điện phức tạp….) để thử thỏch HS, qua đú tư duy sỏng tạo được phỏt triển của cỏc em.

Để cú thể giải được cỏc bài tập khú, GV cần cung cấp cho HS một số kiến thức khỏc ngoài chương trỡnh, SGK như: vectơ mật độ dũng, phương phỏp Kiếc sốp, phương phỏp điện thế nỳt, phương phỏp biến đổi tương đương tam giỏc – sao và sao – tam giỏc. Với những kiến thức trờn HS cú thể giải cỏc bài tập khú một cỏch đơn giản, nhanh gọn. [23], [31]

Vớ dụ: Cho mạch điện cú sơ đồ như hỡnh vẽ. Cho biết cỏc nguồn

1 2,1 ;V 2 3,8V

ξ = ξ = , cỏc điện trở trong khụng đỏng kể. Cho R1 = R3 = 10Ω; R2 = 20Ω. Tớnh cường độ dũng điện trong cỏc nhỏnh.

Giải:

Chọn chiều dũng điện trong cỏc nhỏnh như hỡnh vẽ. Xột nỳt A: I1 + I2= I (1) A B C D R1 R2 R3 I1 I2 I 1 ξ 2 ξ

Xột nhỏnh ACB: 1 1 1 AB U I R ξ − = (2) Xột nhỏnh AD: 2 2 2 AB U I R ξ − = (3)

Giải 3 phương trỡnh (1), (2), (3), tớnh được UAB= 1,6V

I = 0,16A; I1= 0,05A; I2 = 0,11A

Cỏc giỏ trị của I, I1, I2 đều dương, vậy chiều dũng điện ta chọn lỳc đầu là đỳng chiều thực của chỳng.

HS cũng cú thể giải bài toỏn này theo phương phỏp Kiếc sốp như sau: Xột nỳt A: I1 + I2= I (1’)

Áp dụng định luật Kiếc sốp cho mạch vũng ACBA và ADBA: 10I1 + 10I = 2,1 (2’)

20I2 + 10I = 3,8 (3’)

Giải hệ ba phương trỡnh trờn thu được: I = 0,16A; I1= 0,05A; I2 = 0,11A Như vậy, với cựng một bài toỏn, mỗi HS sẽ cú những cỏch giải, cỏch sỏng tạo riờng của cỏc em.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w