0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Luyện tập phỏng đoỏn, dự đoỏn, xõy dựng giả thuyết và đề xuất cỏc phương ỏn kiểm

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÍ 11 NÂNG CAO (Trang 51 -52 )

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.6. Luyện tập phỏng đoỏn, dự đoỏn, xõy dựng giả thuyết và đề xuất cỏc phương ỏn kiểm

cỏc phương ỏn kiểm tra dự đoỏn

Dự đoỏn cú vai trũ rất quan trọng trờn con đường sỏng tạo khoa học. Dự đoỏn dựa chủ yếu vào trực giỏc, kết hợp với kinh nghiệm phong phỳ và kiến thức sõu sắc về mỗi lĩnh vực. Cỏc nhà khoa học núi rằng: việc xõy dựng giả thuyết dựa trờn sự khỏi quỏt húa những sự kiện thực nghiệm, những kinh nghiệm cảm tớnh. Tuy nhiờn, sự khỏi quỏt húa đú khụng phải là một phộp quy nạp đơn giản, hỡnh thức mà nú chứa đựng một yếu tố mới, khụng cú sẵn trong cỏc sự kiện dựng làm cơ sở. Dự đoỏn khoa học khụng phải là tựy tiện mà luụn luụn phải cú một cơ sở nào đú, tuy chưa thật là chắc chắn [23].

Khi mở đầu bài “Định luật ễm đối với toàn mạch” GV cú thể đưa ra thớ nghiệm sau: Mắc búng đốn 2,2V – 0,55W vào một nguồn điện cú suất điện động 3V, điện trở trong 3Ω thụng qua một khúa K (Hỡnh vẽ).

GV nờu cõu hỏi: Hiện tượng gỡ sẽ xảy ra khi đúng khúa K? Đa số HS sẽ trả lời là búng đốn sẽ chỏy do U > Uđm. Tuy nhiờn kết quả thớ nghiệm thỡ hoàn toàn trỏi ngược. Từ đú cỏc em sẽ cú dự đoỏn khỏc là cú một mối liờn hệ khỏc giữa cỏc yếu tố trong mạch điện và cỏc em sẽ bắt tay vào việc tỡm kiếm mối liờn hệ đú.

Sau khi HS đó thực hiện được việc dự đoỏn, xõy dựng giả thuyết thỡ một việc làm quan trọng đú là HS phải đề xuất cỏc phương ỏn kiểm tra dự đoỏn. Muốn kiểm tra xem dự đoỏn, giả thuyết cú phự hợp với thực tế khụng thỡ phải xem điều dự đoỏn đú biểu hiện trong thực tế như thế nào, cú những dấu hiệu nào cú thể quan sỏt được. Điều đú cú nghĩa là từ một dự đoỏn, giả thuyết, HS cần phải suy ra được một hệ quả cú thể quan sỏt được trong thực tế, sau đú tiến hành thớ nghiệm để xem hệ quả rỳt ra bằng suy luận đú cú phự hợp với kết quả thớ nghiệm khụng. Khi HS đề xuất được phương ỏn kiểm tra hệ quả đó rỳt được thỡ tư duy sỏng tạo của HS đó được phỏt triển.

Trong vớ dụ trờn, sau khi HS đó cú dự đoỏn là cú một mối liờn hệ nào khỏc giữa cỏc đại lượng trong mạch điện, cỏc em sẽ suy nghĩ và đưa ra cỏc phương ỏn để kiểm tra dự đoỏn của mỡnh. Với sự gợi ý của GV, HS sẽ đưa ra được phương ỏn là mắc ampe kế nối tiếp với búng đốn để đo dũng điện qua búng đốn, đồng thời mắc vụn kế song song với nguồn điện để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Đọc số chỉ của ampe kế, HS sẽ nhận ra được vỡ cường độ dũng điện qua mạch đỳng bằng cường độ dũng điện định mức của búng đốn nờn đốn sỏng bỡnh thường.

Như vậy, trong toàn bộ quỏ trỡnh trờn, HS là người chủ động đưa ra cỏc dự đoỏn, cỏc giả thuyết và chớnh HS cũng là người đề xuất cỏc phương ỏn kiểm tra dự đoỏn. GV chỉ là người gợi mở vấn đề, là người hướng dẫn cho HS thực hiện được cỏc cụng việc trờn. Chớnh trong quỏ trỡnh luyện tập dự đoỏn, xõy dựng giả thuyết và đề xuất cỏc phương ỏn kiểm tra giả thuyết thỡ NLTD của HS được phỏt triển.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÍ 11 NÂNG CAO (Trang 51 -52 )

×