Đối với Ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường cho vay đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 105 - 114)

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài

4.3.4.Đối với Ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

- Tham mưu cho Ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo, căn cứ vào nhu cầu đề nghị vay vốn của các hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn nhưng chưa được vay tại các địa phương; ưu tiên đối với các hộ nghèo ở các địa phương như huyện Bình Xuyên có đặc thù giành đất phát triển công nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Trong nhiều năm qua, xóa đói giảm nghèo luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo như chính sách phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn, chiến lược phát triển cho từng vùng, miền... Cuộc chiến chống đói nghèo còn nhiều khó khăn, thách thức, cần phải xác định là mục tiêu lâu dài và quyết tâm thực hiện bằng mọi biện pháp, trong đó cho vay hộ nghèo là biện pháp cần thiết.

Trong những năm qua, Ngân hàng CSXH huyện Bình Xuyên đã luôn bám sát chủ trương, định hướng của Huyện uỷ và UBND huyện về phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng CSXH huyện Bình Xuyên đã tạo được lòng tin và ấn tượng tốt đẹp trong nhân dân, đặc biệt là đối với người nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống theo từng năm, người nghèo có công ăn việc làm và tăng thu nhập, họ rất phấn khởi ngày càng tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, hoạt động của Ngân hàng CSXH huyện Bình Xuyên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục để nâng cao hơn nữa hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo.

Luận văn “Giải pháp tăng cường cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp đã hoàn thành những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất: Hệ thống những cơ sở lý luận và thực tiễn về hộ nghèo và cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng CSXH Việt Nam.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2011-2013.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ ba: Trên cơ sở mục tiêu và chương trình xóa đói giảm nghèo của huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng CSXH Việt Nam, cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp tỉnh Vĩnh Phúc và Ngân hàng CSXH tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm tăng cường cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song vì điều kiện thời gian và khả năng còn hạn chế, nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy, cô giáo và những người quan tâm đến đề tài để bản luận văn được hoàn thiện hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các Luật của Quốc Hội về Ngân hàng CSXH.

2. Các Văn bản của Chính phủ về phân loại hộ nghèo và cho vay xóa đói giảm nghèo.

3. Các Văn bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về cho vay hộ nghèo. 4. Các Văn bản hướng dẫn của Ngân hàng CSXH Việt Nam về cho vay xóa

đói giảm nghèo.

5. Chi nhánh Ngân hàng CSXH (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động Ngân hàng CSXH, tỉnh Vĩnh Phúc.

6. GS. TS. Vũ Văn Hóa & TS.Vũ Quốc Dũng, Thị trường Tài Chính, Nhà xuất bản Tài Chính - Hà Nội 2012.

7. GS. TS. Vũ Văn Hóa & PGS. TS. Đinh Xuân Hạng, Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài Chính – Hà Nội, 2007.

8. GS. TS.Vũ Văn Hóa & PGS.TS.Lê Văn Hưng, Giáo trình Tài Chính công

, Đại Học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội - 2010.

9. GS. TS.Vũ Văn Hóa & PGS. TS.Lê Văn Hưng, Giáo trình Tài Chính Quốc tế, Đại Học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội - 2010.

10. GS. TS.Vũ Văn Hóa & PGS. TS.Lê Văn Hưng & TS.Vũ Quốc Dũng,

Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ và Tài chính, Đại học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội - 2011.

11. GS.TS. Vũ Văn Hóa & TS. Lê Xuân Nghĩa, Một số vấn đề cơ bản về Tài chính – Tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006 –2010, Đề tài cấp Nhà Nước. MS: ĐTĐL – 2005/25G, Bộ Khoa học và công nghệ.

12. Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động Ngân hàng CSXH huyện Bình Xuyên giai đoạn 2003-2012, huyện Bình Xuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13. Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động

năm 2011, huyện Bình Xuyên.

14. Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012, huyện Bình Xuyên.

15. Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, huyện Bình Xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. UBND (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, huyện Bình Xuyên.

17. UBND (2013), Báo cáo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2013, huyện Bình Xuyên.

18. UBND (2013), Báo cáo đánh giá giữa kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 và triển khai Nghị quyết 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2010, huyện Bình Xuyên.

19. UBND (2013), Quyết định phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2013 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc. 20. UBND (2014), Báo cáo phân tích hộ nghèo theo khu vực, nguyên nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO

Ngày phỏng vấn: ……….. Nơi phỏng vấn: ………. Người phỏng vấn: ……….

A. Thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn:

1. Họ và tên: ………..……..tuổi: …, giới tính: Nam Nữ 2. Địa chỉ thường trú: ……… 3. Trình độ văn hoá: ………..

B. Thông tin chung về hộ gia đình.

1. Khu vực định cư: Xã: ………huyện ………. 2. Nguồn thu nhập chính:

Chăn nuôi Trồng trọt Kinh doanh Khác

3. Tổng số nhân khẩu của hộ: ………người. 4. Số lao động của hộ: ……… người.

5. Diện tích đất đai của hộ năm 2007: Dưới 1.000 m2

Từ 1.000 – 3.000 m2 Trên 3.000 m2

6. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất. Dưới 3 triệu đồng

Từ 3 đến 7 triệu đồng Trên 7 triệu đồng

7. Tình hình trang bị tư liệu tiêu dùng Dưới 5 triệu đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trên 10 triệu đồng

8. Thu nhập bình quân đầu người/tháng 400.000 đ trở xuống

Từ 401.000 đ đến 520.000 đ Từ 501.000 đ trở lên

9. Thành viên của tổ chức chính trị xã hội Hội Nông dân

Hội Phụ nữ

Hội Cựu chiến binh Đoàn thanh niên

C. Tình hình đầu tƣ và vay vốn của hộ.

1. Gia đình ông bà có vay vốn tín dụng không? Có Không

2. Nếu có, ông (bà) vay vốn từ những nguồn nào sau đây?

Tổ chức tín dụng Có/không Nếu có (không) thì tại sao? Ghi chú Ngân hàng CSXH

Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng nhân dân Bạn bè, người thân Khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú: Nếu hộ có (không) vay vốn thì ghi rõ lý do, có thể: Nhu cầu vay Thủ tục vay

Thời hạn vay Thông tin về nguồn vốn này Đáp ứng điều kiện vay Lý do khác (ghi rõ)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3. Thông tin cụ thể về tình hình vay vốn của hộ ở Ngân hàng CSXH.

Chương trình vay vốn Số tiền yêu cầu được vay (1000 đ) Số tiền thực tế được vay (1000 đ) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất vay (%/tháng) 4. Mục đích sử dụng vốn của ông (bà)? Trồng trọt Tiêu dùng Chăn nuôi Trả nợ Phát triển ngành nghề TTCN Mục đích khác (ghi rõ) Kinh doanh buôn bán

5. Hiện tại tổng số tiền còn nợ của gia đình: ……….. (1000 đồng) Trong đó: Nợ quá hạn: ………. (1000 đồng) Lý do nợ quá hạn: ………...

D. Ý kiến của hộ điều tra

Nếu ông (bà) vay vốn của ngân hàng Chính sách Xã hội, xin ông bà cho ý kiến của mình về các vấn đề tiếp cận tín dụng hiện nay tại ngân hàng này: 1. Mức cho vay?

Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao 2. Lãi suất vay?

Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao 3. Thời hạn cho vay?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4. Các vấn đề liên quan khi vay vốn?

Chỉ tiêu Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Thuận lợi Rất thuận lợi Thủ tục, giấy tờ, quy trình vay

Điều kiện vay

5. Chính sách hỗ trợ của ngân hàng sau khi vay vốn?

Chỉ tiêu Rất không hiệu quả Không hiệu quả Bình thường Hiệu quả Rất hiệu quả

Tư vấn quản lý vốn vay

Tư vấn lập kế hoạch kinh doanh Giám sát quá trình sử dụng vốn

6. Kể từ khi vay vốn, xin ông (bà) cho biết cảm nhận của mình về các mặt sau đây: Chỉ tiêu Rất không thay đổi Không thay đổi Thay đổi Thay đổi rất nhiều Thu nhập của hộ

Tạo ra công ăn việc làm

Tạo ra những cơ sở vật chất mới

E. Nguyện vọng của các hộ điều tra

1. Ông (bà) có nhu cầu vay vốn trong thời gian tới không? Có Không

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2. Nhu cầu vay vốn trong thời gian tới: ………. (1000 đồng) 3. Ông bà vay nhằm mục đích gì?

Trồng trọt Tiêu dùng Chăn nuôi Trả nợ

Phát triển ngành nghề TTCN Mục đích khác Kinh doanh buôn bán

4. Xin ông bà cho biết những khó khăn hiện nay của gia đình, đặc biệt trong việc vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh và những đề xuất (nếu có)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Xin chân thành cảm ơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường cho vay đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 105 - 114)