Bài học kinh nghiệm quản lý cho vay đối với hộ nghốo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 49 - 51)

6. Kết cấu của luận văn

1.3.2.Bài học kinh nghiệm quản lý cho vay đối với hộ nghốo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An

tỉnh Nghệ An

Từ những kinh nghiệm cho vay đối với hộ nghốo của Ngõn hàng Grameen và việc quản lý cho vay đối với hộ nghốo tại NHCSXH tỉnh Ninh Bỡnh. Luận văn rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho NHCSXH tỉnh Nghệ An như sau:

Thứ nhất, tranh thủ sự quan tõm lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng,

chớnh quyền địa phương cỏc cấp, Ngõn hàng cấp trờn, mặt khỏc phải bỏm sỏt cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương và cỏc chỉ tiờu được giao để cú cỏc biện phỏp tập trung triển khai thực hiện cú hiệu quả việc quản lý cho vay đối với hộ nghốo trờn địa bàn.

Thứ hai, tăng cường và đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền cỏc chủ trương đường lối của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước trong lĩnh vực hoạt động tớn dụng chớnh sỏch, nhất là đối với hộ nghốo để người dõn và đối tượng thụ hưởng được biết để từ đú cú cơ hội được tiếp cận nguồn vốn

một cỏch dễ dàng.

Thứ ba, cần cú sự phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa Ngõn hàng và cỏc

tổ chức hội nhận ủy thỏc trong việc thực hiện cỏc nội dung ủy thỏc đó ký, nhất là trong việc lồng ghộp hỗ trợ ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, khuyến nụng, khuyến lõm với việc vay vốn vào sản xuất chăn nuụi để giỳp cho hộ nghốo từng bước ổn định sản xuất, nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn

Thứ tư, thành lập Tổ vay vốn theo hướng bền vững và giải ngõn theo

hỡnh thức trực tiếp đến tận người vay: đú là hỡnh thành mụ hỡnh xõy dựng tổ theo từng thụn, xúm, bản. Ban quản lý tổ chỉ cú 2 người, tổ trưởng và tổ phú, quy mụ Tổ nờn từ 30- 50 thành viờn, mức dư nợ tổ phải đạt từ 600-800 triệu đồng/tổ. Giải ngõn trực tiếp cho hộ vay (đại diện là chủ hộ làm hồ sơ vay vốn), số tiền vay tựy theo nhu cầu của cỏc thành viờn đăng ký, sau đú tổ họp bỡnh xột căn cứ vào nhu cầu vay vốn để SXKD, khả năng trả nợ của từng hộ, và cú sự kiểm tra xỏc nhận của chớnh quyền phường, xó.

Thứ năm, tổ chức xõy dựng và làm tốt cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt đối

với cho vay hộ nghốo. Định kỳ hàng năm cần phải xõy dựng kế hoạch kiểm tra và triển khai cụng tỏc kiểm tra theo kế hoạch đó được ban hành, tổ chức tiến hành kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay qua cỏc kờnh hội, tổ, Ngõn hàng và cỏc cấp, cỏc ngành. Qua cụng tỏc kiểm tra nhằm kịp thời phỏt hiện những tồn tại, sai sút, hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện để bổ sung, chỉnh sửa nhằm giỳp cho nguồn vốn sử dụng đỳng mục đớch, cho vay đỳng đối tượng, phỏt huy tối đa hiệu quả mang lại cho địa phương và hạn chế tối đa tiờu cực xẩy ra.

Thứ sỏu, khụng ngừng nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, kiện toàn

bộ mỏy quản lý điều hành. Cụ thể là, cần đặc biệt coi trọng cụng tỏc tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú phẩm chất đạo đức, cú năng lực chuyờn mụn và tõm huyết với cụng việc. Bờn cạnh đú, cần tăng cường bộ mỏy quản lý điều hành bao gồm Hội đồng quản trị ở Trung ương và Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, huyện và bộ mỏy điều hành tỏc nghiệp của NHCSXH.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 49 - 51)