Sự cần thiết tăng cường quản lý cho vay đối với hộ nghốo tại NHCSXH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 43 - 44)

6. Kết cấu của luận văn

1.2.4.Sự cần thiết tăng cường quản lý cho vay đối với hộ nghốo tại NHCSXH

Thứ nhất, do yờu cầu thực hiện cỏc chương trỡnh mục tiờu, chớnh sỏch kinh tế - xó hội đối với hộ nghốo thụng qua tớn dụng của NHCSXH.

Với mục tiờu giảm nghốo nhanh và bền vững, Đảng, Nhà nước ta đó và đang cú nhiều chủ trương chớnh sỏch đối với tớn dụng ưu đói núi chung và cho vay đối với hộ nghốo núi riờng. Chớnh sỏch tớn dụng ưu đói đối với hộ nghốo thụng qua NHCSXH là hạt nhõn trong cỏc chương trỡnh đú. Để chớnh sỏch tớn dụng ưu đói cú hiệu quả thỡ việc quản lý cho vay đối với hộ nghốo đũi hỏi phải được tổ chức khoa học, cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa ngõn hàng, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội và cỏc ban, ngành liờn quan để hoạt động NHCSXH thực sự trở thành một cụng cụ hữu hiệu trong cụng tỏc XĐGN.

Thứ hai, do yờu cầu đảm bảo chṍt lượng, hiợ̀u quả của nguồn vốn cho vay

Đú là cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư ... và hoạt động vay vốn chưa cú cơ chế kết hợp chặt chẽ, chưa thực hiện một cỏch đồng bộ, kịp thời, dẫn đến việc sử dụng vốn vay chưa mang lại hiệu quả một cỏch thiết thực. Mặt khỏc, trong cụng tỏc kiểm tra, đặc biệt là cụng tỏc kiểm tra qua kờnh của Hội ủy thỏc cơ sở, tổ TK&VV chưa phỏt hiện được tồn tại, hạn chế, cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến về sử dụng vốn đỳng mục đớch đối với hộ nghốo chưa thật rỗng và chưa chỳ trọng.

Ngoài ra, đú là do trỡnh độ nhận thức của hộ nghốo cũn nhiều hạn chế, khụng đồng đều giữa cỏc vựng, đặc biệt là vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc vẫn cũn tớnh trụng chờ, ỷ lại vào Nhà nước, do vậy sau khi vay vốn khụng cú tư duy sản xuất, chăn nuụi dẫn đến nguồn vốn sử dụng khụng đỳng

mục đớch, khụng phỏt huy hiệu quả.

Thứ ba, tỷ lệ nợ quỏ hạn cũn cao

Khỏch hàng vay vốn của NHCSXH hiện nay chủ yếu là hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch, mà hộ nghốo thường thiếu nhiều thứ; trong đú, cú tri thức, kinh nghiệm SXKD, dẫn đến hiệu quả của SXKD hạn chế, sản phẩm sản xuất ra chi phớ cao, chất lượng và khả năng cạnh tranh kộm khú vượt qua cỏc rủi ro trong sản xuất và đời sống. Về vốn chủ yếu là vốn vay ngõn hàng, khụng cú vốn tự cú, dẫn đến bị động về vốn sản xuất. Nếu hộ nghốo cú ý thức sử dụng vốn đỳng mục đớch gặp thuận lợi trong sản xuất, chăn nuụi thỡ cú hiệu quả. Tuy nhiờn, hiện nay tại một số vựng đặc biệt khú khăn là vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số vẫn cũn tư tưởng ỷ lại, trụng chờ vào sự trợ giỳp của Nhà nước. Một số hộ nghốo do ý thức kộm, nờn sử dụng vốn sai mục đớch, khụng chấp hành việc trả nợ (gốc, lói) cho ngõn hàng đỳng hạn dẫn đến tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng cao.

Thứ tư, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro

Tớn dụng đối với hộ nghốo chủ yếu là đầu tư vốn vào sản xuất chăn nuụi, do sản xuất chăn nuụi nụng nghiệp phụ thuộc rất lớn vào thiờn nhiờn, đặc biệt là đối với vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, mặt khỏc trỡnh độ, năng lực về sản xuất của hộ nghốo cũn nhiều hạn chế, việc ỏp dụng cỏc trỡnh độ ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuụi cũn thấp nờn trong sản xuất kinh doanh của hộ nghốo chứa đựng nhiều rủi ro.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 43 - 44)