Những hạn chế và nguyờn nhõn của hạn chế * Những hạn chế:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 78 - 83)

- Tỷ lệ nợ quỏ hạ n: Nợ quỏ hạn cú chiều hướng giảm, nếu nợ quỏ hạn

2.3.2.Những hạn chế và nguyờn nhõn của hạn chế * Những hạn chế:

2 Tổng dư nợ 1.54 1.474 1.779 1.899 015 3Tỷ lệ Nợ quỏ hạn /Tổng

2.3.2.Những hạn chế và nguyờn nhõn của hạn chế * Những hạn chế:

* Những hạn chế:

Trải qua hơn 10 năm trưởng thành và phỏt triển, bờn cạnh những kết quả đó đạt được, hiện nay NHCSXH tỉnh Nghệ An cũn cú những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến việc cho vay đối với hộ nghốo.

Thứ nhất, NHCSXH đang gặp khú khăn về nguồn vốn. Hiện nay

NHCSXH được giao nhiệm vụ huy động vốn để thực hiện chớnh sỏch tớn dụng đối với hộ nghốo theo cơ chế cấp bự lói suất của Bộ Tài chớnh. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, khả năng cạnh tranh của NHCSXH với cỏc tổ chức tớn dụng (nhất là cỏc ngõn hàng thương mại) hạn chế, nờn NHCSXH gặp nhiều khú khăn từ việc huy động vốn từ thị trường. Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội cũn bị động cõn đối về tạo lập nguồn vốn để cho vay đối với cỏc đối tượng chớnh sỏch núi chung và đặc biệt là đối với chương trỡnh cho vay hộ nghốo núi riờng. Đõy là khú khăn chung trong hệ thống NHCSXH.

Thứ hai, về cơ chế chớnh sỏch

Một là, một số địa phương vẫn cũn lỳng tỳng trong việc xỏc định tiờu chớ hộ nghốo. Hiện nay đa phần cỏc địa phương đó thực hiện đỳng theo quy

trỡnh bỡnh xột cỏc đối tượng vay vốn từ thụn, bản lờn, để xỏc định đỳng đối tượng, cỏc địa phương phải điều tra cẩn thận, đặc biệt là đối tượng hộ nghốo theo tiờu chớ mới. Ở những địa phương được sự quan tõm của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, cỏc cấp hội ủy thỏc, cụng tỏc triển khai hiệu quả và đỳng

quy định. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch vẫn cũn một số khú khăn, vướng mắc, việc xỏc định tiờu chớ hộ nghốo ở nhiều địa phương cũn rất lỳng tỳng.

Hai là, do cơ chế cho vay, trỏch nhiệm ràng buộc của cỏc bờn cú liờn quan cũn thấp, việc xỏc nhận đối tượng vay vốn cũn chưa được chớnh xỏc.

Hiện nay tỷ lệ hộ nghốo lớn đi đụi với ỏp lực ngày càng tăng. Theo kết quả họat động cho thấy, số hộ nghốo đó được vay vốn tăng lờn khỏ nhanh, tuy nhiờn cũn rất nhiều hộ gia đỡnh thuộc đối tượng được vay nhưng chưa được vay, đõy là một trong những hạn chế đũi hỏi phải được xem xột để hộ nghốo được tiếp cận với nguồn vốn một cỏch dễ dàng. Mục đớch tớn dụng đối với hộ nghốo nhằm hỗ trợ một phần vốn cho hộ nghốo để sản xuất kinh doanh, nõng cao đời sống, nhưng thực tế một số hộ gia đỡnh khụng phải hộ nghốo cũng lại được vay vốn. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này, trước hết là do cơ chế cho vay, trỏch nhiệm ràng buộc của cỏc bờn cú liờn quan cũn thấp, cỏ biệt cú địa phương chưa cú trỏch nhiệm cao trong việc xỏc nhận hồ sơ vay vốn của hộ nghốo nờn vẫn xỏc nhận cho vay đối với cả hộ nghốo khụng thuộc đối tượng được vay.

Thứ ba, về tổ chức thực hiện:

Một là, qua khảo sỏt cho thấy, bộ mỏy quản trị ngõn hàng hoạt động

cũn một số hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ, chưa thực hiện hết chức năng, nhiệm vụ. Hoạt động của ban đại diện một số nơi cũn hỡnh thức, chưa thực sự quan tõm nắm bắt, chỉ đạo kịp thời. Bộ mỏy điều hành tỏc nghiệp trỡnh độ quản lý cũn hạn chế, năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ chưa đỏp ứng tối đa yờu cầu nhiệm vụ, chưa cú cơ chế xử lý trỏch nhiệm đối với chớnh quyền, đoàn thể địa phương trong việc xỏc nhận khụng đỳng đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch.

chức chớnh trị-xó hội và sự phờ duyệt của Uỷ ban nhõn dõn cấp xó, NHCXSH thực hiện giải ngõn theo cỏc hồ sơ đó được phờ duyệt. Trong thực tế, việc xỏc nhận của một số chớnh quyền địa phương quỏ chặt chẽ, dẫn đến những người thuộc diện hộ nghốo cú nhu cầu vay vốn nhưng chưa được vay, cú nơi lại rộng rói, dẫn đến nhu cầu vay vốn tăng cao, nờn NHCSXH chưa thể nắm được số lượng hộ nghốo cần vay vốn ở trờn địa bàn, nhất là vựng thiờn tai, bóo lụt.

Hai là, sự phối hợp giữa hội ủy thỏc cỏc cấp, chớnh quyền cơ sở cấp xó và Ngõn hàng chưa chặt chẽ, nhất là việc xỏc nhận khi vay vốn, làm người

vay thấy khú khăn về thủ tục, cụ thể là: Vấn đề hộ gia đỡnh cư trỳ hợp phỏp tại địa phương cũng là vấn đề rất phức tạp, nhất là cỏc thành phố lớn hộ gia đỡnh ở nụng thụn thuộc cỏc tỉnh lõn cận thành phố, cú hộ khẩu ở quờ, nhưng đó chuyển gia đỡnh lờn sinh sống ở thành phố, nhưng họ khụng đăng ký hộ khẩu thường trỳ, tạm trỳ ở nơi đang sinh sống. Vỡ vậy, về quờ xỏc nhận thỡ họ khụng sinh sống ở đú nữa, tổ chức chớnh trị -xó hội khụng thể đưa họ vào tổ TK&VV ở đú được, mặt khỏc, nơi họ sinh sống ở thành phố, Uỷ ban nhõn dõn phường cũng khụng cú căn cứ xỏc nhận để họ vay vốn.

Mặt khỏc việc giải ngõn mang tớnh thời vụ cao, thời gian ngắn thường trong điều kiện cơ sở vật chất và con người hạn chế nờn gấy ỏp lực khụng nhỏ đối với đội ngũ cỏn bộ của NHCSXH.

Thứ tư, hạn chế trong cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt vốn vay: Việc kiểm tra

vốn cho vay được thực hiện theo đỡnh kỳ hoặc đột xuất và cú nhiều cấp kiểm tra. Trong đú cú cấp hội nhận ủy thỏc và Tổ tiết kiệm và vay vốn, tuy nhiờn qua kiểm tra cỏc cấp này khụng phỏt hiện được cỏc sai sút hạn chế trong triển khai thực hiện. Mặt khỏc cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tuy đó được cỏc ngành, cỏc cấp quan tõm nhưng chưa thường xuyờn nờn vẫn diễn ra tỡnh trạng cho vay sai đối tượng, vốn vay sử dụng sai mục đớch ; sự phối kết hợp để xử lý

những sai sút, tồn tại cú lỳc, cú nơi chưa kịp thời; một số địa phương cũn nể nang thiếu kiờn quyết trong việc xử lý đối tượng vay vốn sai mục đớch, sai đối tượng.

Thứ năm, việc thu hồi nợ cũn gặp khú khăn. Theo cơ chế cho vay hiện hành,

khi đến hạn nếu khụng được gia hạn thỡ người vay phải trả nợ theo đỳng thời hạn đó cam kết, tuy nhiờn do điều kiện kinh tế quỏ khú khăn và đó hết thời gian gia hạn nợ, Ngõn hàng rất khú khăn trong quỏ trỡnh thu nợ dẫn đến nợ quỏ hạn phỏt sinh. Mặt khỏc nguồn vốn cho vay đối với hộ nghốo chủ yếu là để sản xuất chăn nuụi nờn chứa đựng nhiều rủi ro do ảnh hưởng lớn đến thời tiết, khớ hậu, thiờn tai, dịch họa, vấn đề này cũng làm cho việc thu hồi nợ gặp rất nhiều khú khăn.

* Nguyờn nhõn của những hạn chế

Thứ nhất, phải kể đến những khú khăn mà NHCSXH gặp phải khi nhận

bàn giao từ Ngõn hàng Nụng nghiệp. Do cụng tỏc bàn giao từ Ngõn hàng Nụng nghiệp sang Ngõn hàng CSXH là nguyờn trạng nờn gõy ra nhiều khú khăn đú là:

+ Một số trường hợp cú tờn trờn hồ sơ nhưng qua đối chiếu thực tế thỡ khụng cú thụng tin, địa chỉ trờn địa bàn.

+ Đa phần những trường hợp bàn giao từ Ngõn hàng Nụng nghiệp là khụng cú khả năng thu hồi do quỏ nghốo, làm ăn thua lỗ...

+ Việc cho vay qua Ngõn hàng Nụng nghiệp trước đõy thủ tục vay chưa chặt chẽ, thiếu kiểm soỏt của cỏc cấp cỏc ngành và thiếu sự cụng khai minh bạch trong quỏ trỡnh vay vốn.

Thứ hai, hệ thống chớnh sỏch, cơ chế cho vay và thực hiện cũn thiếu đồng

bộ: Cơ chế vận hành và trỏch nhiệm của từng ngành chưa rừ. Cơ chế dõn chủ, cụng khai, kiểm tra giỏm sỏt cũn mang nặng tớnh hỡnh thức.

Thứ ba, cụng tỏc chỉ đạo, điều hành về quản lý cho vay hộ nghốo chưa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gắn với việc triển khai phối hợp, lồng ghộp cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội với XĐGN chưa đạt hiệu quả cao. Cỏc bộ, ngành Trung Ương và tỉnh chưa cú những tỏc động cú hiệu quả trong triển khai chương trỡnh, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ; chưa cú biện phỏp huy động nguồn lực một cỏch tớch cực cho chương trỡnh, cũn khụng ớt tồn tại, khuyết điểm về quản lý, điều hành chương trỡnh ở cỏc địa phương.

Thứ tư, hộ gia đỡnh muốn vay vốn nếu chưa phải là thành viờn của Tổ

tiết kiệm và vay vốn thỡ phải kết nạp vào cỏc Tổ tiết kiệm và vay vốn, điều này đó gõy khụng ớt khú khăn cho người vay vỡ Tổ tiết kiệm và vay vốn- nơi cú hộ gia đỡnh xin gia nhập phải tổ chức cuộc họp dự cú một hay hai thành viờn mới xin vào tổ.

Thứ năm, Do bản thõn hộ nghốo. Hộ nghốo do cỏc thành viờn trong gia

đỡnh cú trỡnh độ học vấn thấp (khụng biết chữ, khụng biết tiếng Kinh ở những nơi vựng sõu vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc); tập quỏn canh tỏc lạc hậu. Số hộ nghốo do nguyờn nhõn thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn; chưa biết ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới vào trồng trọt, chăn nuụi và phỏt triển ngành nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao, cỏc hộ nghốo cú quy mụ gia đỡnh lớn nhưng sức lao động ớt.

Thứ sỏu, cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch của một số

cấp ủy chớnh quyền địa phương, hội ủy thỏc cũn hạn chế. Một số hộ gia đỡnh cũn mang tớnh chõy ỳ khụng chịu trả nợ gốc, lói khi đến hạn do nhận tức là Nhà nước cho khụng, mặt khỏc cú một số hộ cũn cú tớnh trụng chờ ỷ lại chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 78 - 83)