II. Nguyờn lớ II NĐLH
Tiết: 60 CÁC HIỆN TƯƠNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (T1)
I. MỤC TIấU1. Kiến thức 1. Kiến thức
+ Mụ tả được thớ nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; núi rừ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt.
+ Nờu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.
2. Kĩ năng
Vận dụng được cụng thức tớnh lực căng bề mặt để giải cỏc bài tập.
II. CHUẨN BỊ1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn
Bộ dụng cụ thớ nghiệm chứng minh cỏc hiện tượng bề mặt của chất lỏng; hiện tượng căng bề mặt; hiện tương dớnh ướt và hiện tượng khụng dớnh ướt, hiện tượng mao dẫn.
2. Học sinh
ễn lại cỏc nội dung về lực tương tỏc phõn tử và cỏc trạng thỏi cấu tạo chất. Mỏy tớnh bỏ tỳi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. ễ̉n định lớp 1. ễ̉n định lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiển tra bài cũ:
+ Phỏt biểu và viết cụng thức nở dài của vật rắn?
+ Viết cụng thức xỏc định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài vật rắn? + Viết cụng thức xỏc định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của thể tớch vật rắn?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Thớ nghiệm nhận biết hiện tượng căng bề mặt chất lỏng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Tiến hành thớ nghiệm hỡnh 37.2.
Dựa và thớ nghiệm giới thiệu khỏi niệm lực căng bề mặt.
Cho HS thảo luận cõu C1 SGK.
- Quan sỏt thớ nghiệm do GV làm
Thảo luận để giải thớch hiện tượng .
Trả lời C1.
I. Hiện tượng căng bề mặt. 1. Thớ nghiệm.
- Bề mặt xà phũng bị kộo căng và cú xu hướng co lại để giảm diện tớch. - Lực gõy ra tỏc dụng trờn: Lực căng bề mặt.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về lực căng bề mặt.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Nờu và phõn tớch về lực căng bề mặt chất lỏng (phương chiều và cụng thức độ lớn).
Gợi ý : Lực căng cú xu hướng giữ chiếc vũng tiếp xỳc với bề mặt nước. Nhận xột vớ dụ của học sinh. Ghi nhận về lực căng bề mặt. Quan sỏt hỡnh 37.3 và trỡnh bày phương ỏn dựng lực kế xỏc định độ lớn lực căng tỏc dụng lờn chiếc vũng. Lấy vớ dụ về ứng dụng của hiện tương căng bề mặt chất lỏng.
2. Lực căng bề mặt:
+ Phương: Tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng và vuụng gúc với đường lực tỏc dụng lờn.
+ Chiều: Sao cho lực làm giảm diện tớch bề mặt chất lỏng.
+ Độ lớn: f = σ l, trong đú σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m)
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về ứng dụng của lực căng bề mặt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giới thiệu một số ứng
dụng trỡnh bày trong SGK. Theo dừi bài giảng của GV 3. Ứng dụng (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dũ
+ GV túm lại nội dung chớnh của bài. + Yờu cầu HS về nhà làm cỏc bài tập + Yờu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 12/03/2013 Ngày giảng