Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chương “điện tích - điện trường" (Trang 32 - 33)

Dựa theo những cỏch mà nhà bỏc học thường dựng để giải quyết vấn đề khoa học kỹ thuật, cú thể cú những kiểu hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề như sau:

a. Hướng dẫn tỡm tũi quy về kiến thức đó biết, phương phỏp đó biết

Kiểu hướng dẫn này cú nghĩa là: vấn đề cần phải giải quyết khi mới tiếp xỳc khụng thấy ngay mối quan hệ của nú với những cỏi đó biết, khụng thể ỏp dụng ngay một quy tắc , một định luật hay một cỏch làm đó biết mà phải tỡm tũi bằng phương phỏp phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh để tỡm ra dấu hiệu tương tự với cỏi đó biết. kiểu hướng dần này thường gặp khi học sinh vận dụng kiến thức đó biết nhưng chưa cú phương phỏp, quy trỡnh hữu hiệu. Cú 3 trường hợp phổ biến như sau:

- Hướng dẫn học sinh diễn đạt vấn đề cần giải quyết bằng ngụn ngữ vật lớ. Bởi

vỡ ngụn ngữ dựng trong đời sống hàng ngàykhụng giống ngụn ngữ dựng trong cỏc quy tắc, cỏc định luật vật lớ.

- Hướng dẫn học sinh phõn tớch một hiện tượng vật lớ phức tạp chi phối bởi nhiều nguyờn nhõn thành những hiện tượng đơn giản bị chi phối bởi một nguyờn nhõn, một định luật đó biết.

- Hướng dẫn học sinh phõn chia quỏ trỡnh diễn biến của hiện tượng thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn tuõn theo một quy luật xỏc định đó biết.

b. Hướng dẫn tỡm tũi sỏng tạo từng phần

Kiểu hướng dẫn này thường được sử dụng khi nghiờn cứu tài liệu mới, học sinh được giao nhiệm vụ phỏt hiện những tớnh chất mới, những mối liờn hệ cú tớnh quy luật mà trước đõy học sinh chưa biết đầy đủ.

Ở đõy khụng cú con đường suy luận lụgớc để suy ra từ cỏi đó biết mà đũi hỏi sự sỏng tạo thật sự, một bước nhảy vọt trong nhận thức. Trong tỡnh huống này trực giỏc đúng vai trũ rất quan trọng. Bằng trực giỏc (dựa trờn kinh nghiệm và vốn hiểu biết cú sẵn) đưa ra dự đoỏn rồi tỡm cỏch kiểm tra bằng thực nghiệm. Giỏo viờn cú thể tạo điờu kiện cho học sinh

tập dược những bước nhảy vọt đú bằng cỏch phõn chia những bước nhảy vọt lớn thành những bước nhảy vọt nhỏ nằm trong vựng phỏt triển gần của học sinh. Sau khi đươc rốn luyện nhiều lần học sinh sẽ tớch luỹ được kinh nghiệm, cú sự nhạy cảm phỏt hiện, đề xuất được giải phỏp mới để vượt qua khú khăn.

c. Hướng dẫn tỡm tũi sỏng tạo khỏi quỏt

Ở kiểu hướng dẫn này, giỏo viờn chỉ hướng dẫn học sinh xõy dựng phương hướng chung giải quyết vấn đề cũn việc vạch kế hoạch chi tiết và thực hiện kế hoạch đú học sinh tự làm. Bởi vậy ở đõy đũi hỏi học sinh khụng những tớnh tự lực cao mà cũn phải cú vốn kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo vững vàng và cú một số kinh nghiệm hoạt động sỏng tạo. Nờn trong điều kiện cú cả học sinh khỏ và học sinh trung bỡnh thỡ giỏo viờn cần phối hợp với kiểu hướng dẫn tỡm tũi sỏng tạo từng phần để toàn bộ học sinh cú thể tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chương “điện tích - điện trường" (Trang 32 - 33)