0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Tổ chức tỡnh huống vấn đề

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VIỆC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG" (Trang 26 -28 )

a. Khỏi niệm “vấn đề”

Khỏi niệm vấn đề dựng để chỉ một khú khăn, một nhiệm vụ nhận thức mà người học khụng thể giải quyết được chỉ bằng kiến thức sẵn cú, theo khuụn mẫu cú sẵn, nghĩa là dựng tư duy tài liệu đơn thuần để giải quyết mà khụng phải tỡm tũi sỏng tạo để giải

Điều kiện (tỡnh huống) xuất phỏt

Vấn đề - bài toỏn

Giải phỏp

Kết luận

Giải phỏp kiểm tra - ứng dụng

Sự kiện được giải thớch

(tiờn đoỏn) Sự kiện thu được từ thớ nghiệm, quan sỏt

quyết và khi giải quyết được người học thu nhận được kiến thức mới, kỹ năng mới. Vấn đề chứa đựng cõu hỏi, nhưng đú là cõu hỏi về một cỏi chưa biết, cõu hỏi mà cõu trả lời là một cỏi mới phải tỡm tũi sang tạo mới xõy dựng được, chứ khụng phải là cõu hỏi chỉ đơn thuần yờu cầu nhớ lại những kiến thức đó cú.

b. Tỡnh huống vấn đề

Tỡnh huống vấn đề là tỡnh huống mà khi học sinh tham gia vào việc giải quyết thỡ gặp khú khăn, học sinh ý thức được vấn đề, mong muốn giải quyết vấn đề đú và cảm thấy với khả năng của mỡnh thỡ hy vọng cú thể giải quyết được, do đú bắt tay vào việc giải quyết vấn đề đú. Nghĩa là tỡnh huống này kớch thớch hoạt động nhận thức tớch cực của học sinh: đề xuất vấn đề và giải quyết vấn đề đó đề xuất.

Tỡnh huống vấn đề cơ bản: là tỡnh huống ở đú xuất hiện cõu hỏi cú tỏc dụng định hướng tư duy tỡm tũi của chủ thể học sinh, nhằm đỳng mục tiờu nội dung của kiến thức cần tỡm kiếm. Việc xõy dựng một kiến thức mới thực chất là triển khải giải quyết tỡnh huống cơ bản đú, cú thể là một quỏ trỡnh chuyển tiếp từ tỡnh huống này sang tỡnh huống khỏc, trong đú cú “Tỡnh huống vấn đề cơ bản”. Việc giải quyết cỏc tỡnh huống đú cuối cựng đạt được cõu trả lời cho cõu hỏi đặt ra ở tỡnh huống cơ bản.

d. Cỏc kiểu tỡnh huống vấn đề

Khi học sinh được lụi cuốn vào hoạt động tớch cực thực hiện nhiệm vụ (cú tiềm ẩn vấn đề) mà học sinh đó đảm nhận, học sinh nhanh chúng nhận thấy sự bất ổn của tri thức đó cú của mỡnh, vấn đề xuất hiện, học sinh ở tỡnh huống (tỡnh thế) cú thể thuộc một trong số cỏc kiểu tỡnh huống (tỡnh thế) như sau:

- Tỡnh thế lựa chọn: chủ thể ở trạng thỏi suy tớnh cõn nhắc, khi cần lựa chọn một phương ỏn thớch hợp nhất trong những điều kiện nhất định để giải quyết vấn đề (tức là cần lựa chọn mụ hỡnh vận hành được)

- Tỡnh thế bất ngờ: chủ thể ở trạng thỏi ngạc nhiờn, khi gặp cỏi mới lạ, chưa hiểu vỡ sao, cần biết căn cứ lý lẽ (tức là cần cú mụ hỡnh mới)

- Tỡnh thế bế tắc: chủ thể ở trạng thỏi tỳng bớ, khi chưa biết làm thế nào để giải quyết khú khăn gặp phải, cần cú cỏch giải quyết (tức là cần mụ hỡnh mới)

- Tỡnh thế khụng phự hợp: chủ thể ở trạng thỏi băn khoăn, nghi hoặc khi gặp sự kiện mới, trỏi ngược với lẽ thường, với kết quả cú thể rỳt ra được từ căn cứ lý lẽ đó cú, do đú cần xột lại để cú căn cứ lý lẽ thớch hợp hơn (tức là cần cú mụ hỡnh thớch hợp hơn)

- Tỡnh thế phỏn xột: chủ thể ở trạng thỏi nghi vấn khi gặp cỏc cỏch giải thớch với cỏc căn cứ lý lẽ khỏc nhau, cần xem xột, kiểm tra cỏc căn cứ lý lẽ đú (tức là cần kiểm tra, hợp thức húa mụ hỡnh đó được đề cập)

- Tỡnh thế đối lập: chủ thể ở trạng thỏi bất đồng quan điểm, khi gặp một cỏch giải thớch cú vẻ logic, nhưng lại xuất phỏt từ một căn cứ lý lẽ sai trỏi với căn cứ lý lẽ đó được chấp nhận, cần bỏc bỏ căn cứ lý lẽ sai lầm đú để bảo vệ căn cứ lý lẽ đó được chấp nhận (tức là phờ phỏn bỏc bỏ mụ hỡnh khụng hợp thức, bảo vệ mụ hỡnh hợp thức đó cú).

e. Điều kiện cần của việc tạo tỡnh huống vấn đề

Việc tạo cỏc tỡnh huống vấn đề và định hướng hành động học giải quyết vấn đề hoạch định rằng:

- Giỏo viờn cú dụng ý tỡm cỏch cho học sinh tự giải quyết một vấn đề, tương ứng với việc xõy dựng một tri thức khoa học cần dạy. Do đú, giỏo viờn cần nhận định về cõu hỏi đặt ra, cỏc khú khăn trở lực học sinh phải vượt qua khi giải đỏp cõu hỏi đú.

- Giỏo viờn phải xỏc định rừ kết quả giải quyết mong muốn đối với vấn đề được đặt ra là học sinh chiếm lĩnh được tri thức cụ thể gỡ (diễn đạt cụ thể một cỏch cụ đỳc, chớnh xỏc nội dung đú).

- Giỏo viờn soạn thảo được một nhiệm vụ (cú tiềm ẩn vấn đề) để giao cho học sinh, những điều kiện cần thiết khiến cho học sinh tự cảm thấy mỡnh cú khả năng tham gia giải quyết nhiệm vụ đặt ra và được lụi cuốn vào hoạt động tớch cực giải quyết nhiệm vụ đú.

Để soạn thảo được một nhiệm vụ như vậy cần 2 yếu tố cơ bản:

- Tiền đề hay tư liệu (thiết bị, sự kiện, thụng tin) cần cung cấp cho học sinh hoặc gợi ra cho học sinh.

- Lệnh hoặc cõu hỏi đặt ra cho học sinh.

Trờn cơ sở vấn đề cần giải quyết, kết quả mong đợi, những quan niệm, khú khăn trở lực của học sinh trong điều kiện cụ thể, giỏo viờn đoỏn trước những đỏp ứng cú thể cú của học sinh và dự định tiến trỡnh định hướng, giỳp đỡ học sinh (khi cần) một cỏch hợp lý, phự hợp với tiến trỡnh khoa học giải quyết vấn đề.


Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VIỆC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG" (Trang 26 -28 )

×