Cỏc hiện tượng điện trong thực tế thường gặp: hiện tượng dẫn điện, cỏch điện hay nhiễm điện của cỏc vật. Cỏc vật cú thể bị nhiễm điện bằng ba cỏch: cọ xỏt, tiếp xỳc, hưởng ứng. Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt và hiện tượng nhiễm điện do tiếp xỳc, đều cú sự tiếp xỳc giữa hai vật, cú thể núi hai hiện tượng đú cú cựng bản chất? Thanh thuỷ tinh nhiễm điện khi đặt gần cỏc vật nhẹ cú thể bị hỳt cỏc vật nhẹ đú. Phải chăng những vật nhẹ đú bị nhiễm điện do hưởng ứng?
Cú nhiều mụ hỡnh nguyờn tử đó được đưa ra nhưng chưa giải quyết được bài toỏn về sự nhiễm điện của cỏc vật và một số hiện tượng điện khỏc: mụ hỡnh nguyờn tử của Đantơn, Tụmxơn, Rơdơpho..
Phải cú mụ hỡnh cấu trỳc điện của nguyờn tử như thế nào giỳp ta giải thớch được sự nhiễm điện của cỏc vật? Từ đú ta cú thể tỡm
ra bản chất của mốt số hiện tượng điện như thế nào?
Đưa ra mụ hỡnh cấu trỳc điện của nguyờn tử và vận dụng định luật tương tỏc điện cho phộp giải thớch một số hiện tượng điện: sự dẫn điện, cỏch điện, sự nhiễm điện của cỏc vật, từ đú suy ra bản chất của cỏc hiện tượng điện đú.
- Thuyết electron về cấu trỳc điện của nguyờn tử:
+ Nguyờn tử của mọi nguyờn tố đều gồm một hạt nhõn và những ờlectrụn chuyển động xung quanh hạt nhõn. Hạt nhõn nguyờn tử gồm những prụtụn mang điện dương và những nơtrụn khụng mang điện. Mỗi proton cú điện tớch bằng một điện tớch nguyờn tố. Ở trạng thỏi bỡnh thường, số prụtụn và số ờlectrụn trong nguyờn tử là bằng nhau. Do đú nguyờn tử trung hũa về điện. Nếu nguyờn tử mất một hay vài ờlectrụn, nú sẽ mang điện dương và trở thành ion dương. Nếu nguyờn tử thu thờm ờlectrụn, nú sẽ tớch điện õm và trở thành ion õm. + Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton nờn độ linh đụng của chỳng rất lớn. Quỏ trỡnh nhiễm điện của cỏc vật thể chớnh là quỏ trỡnh cỏc vật thể ấy thu thờm hay mất đi một số ờlectrụn hoặc iụn.
- Bản chất của một số hiện tượng điện:
+ Vật (chất) dẫn điện là những vật chứa nhiều điện tớch tự do (electron hoặc iụn). Vật (chất) cỏch điện là những vật cú chứa ớt điện tớch tự do.
+ Hiện tượng nhiễm điện của cỏc vật:
+ Cọ xỏt: electron từ nguyờn tử của vật này chuyển sang vật khỏc khi cọ xỏt hai vật, kết quả là hai vật mang điện trỏi dấu.
+ Tiếp xỳc: electron chuyển từ vật này sang vật khỏc khi cho một vật tiếp xỳc với vật khỏc mang điện, kết quả là hai vật mang điện cựng dấu.
+ Hưởng ứng: electron dịch chuyển trong vật dẫn làm cho vật cú sự phõn bố lại điện tớch khi vật đú được đặt gần một vật mang điện khỏc.
2.5.2.2 Mục tiờu dạy học