II. Trong quỏ trỡnh học:
6. Điện trường đều
GV thụng bỏo khỏi niệm điện trường đều và cho HS quan sỏt điện phổ của điện trường đều trờn màn hỡnh mỏy chiếu.
c. Củng cố
O Điện trường thể hiện quan niệm tương tỏc gần (thụng qua mụi trường) hay tương tỏc xa (tương tỏc trực tiếp)? Từ đú cú phõn biệt gỡ hai cỏch viết:
+ Lực tĩnh điện: 2
r qQ k F =
+ Lực điện (lực điện trường): F = q.E
O Trong hai biểu thức xỏc định cường độ điện trường sau đõy, điện tớch q trong hai trường hợp đú giống nhau hay khỏc nhau? Hóy phõn tớch rừ điều đú?
E = Fq và E = rr r kq 2 ε .
O Dựa vào cỏch vẽ cỏc đường sức, cú thể núi điện trường khụng liờn tục được khụng? Vỡ sao?
2.5.4. Bài 4: “Cụng của lực điện trường. Hiệu điện thế”2.5.4.1. Sơ đồ cấu trỳc và tiến trỡnh dạy học 2.5.4.1. Sơ đồ cấu trỳc và tiến trỡnh dạy học
I. Cỏc kết luận cần xõy dựng và cỏc cõu hỏi đề xuất tương ứng
Vấn đề 1: Cụng của lực điện trường cú đặc điểm như thế nào? Cú thể suy ra tớnh chất gỡ về điện trường dựa vào đặc điểm về cụng đú?
Kết luận 2:
- Cụng của lực điện trường khụng phụ thuộc vào dạng của đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trớ đầu và vị trớ cuối của đường đi. Vậy lực điện trường là lực thế.
- Điện trường là trường thế
- Trong trường hợp điện trường đều: A = qE.M'N'
Vấn đề 2: Đại lượng nào cú thể đặc trưng cho điện trường về khả năng thực hiện cụng làm dịch chuyển điện tớch giữa hai điểm trong điện trường?
Kết luận 2:
- Đại lượng UMN = VM – VN đặc trưng cho điện trường về khả năng thực hiện cụng làm dịch chuyển một điện tớch bất kỡ từ điểm này đến điểm kia trong điện trường gọi là hiệu điện thế.
- VM, VN đựoc gọi là điện thế tại cỏc điểm M,N trong điện trường, đặc trưng cho điện trường về khả năng dự trữ năng lượng của điện trường.