- Chuẩn bị phiếu học tập (Phụ lục 6)
3. Liờn hệ giữa điện trường và hiệu điện thế
3.4. Một số cải tiến thớ nghiệm
Theo phõn phối chương trỡnh, trong chương học “Điện tớch - điện trường” khụng cú tiết học thực hành để học sinh cú thể hiểu sõu hơn nội dung của chương học. Đối với việc dạy học cỏc kiến thức về hiện tượng nhiễm điện và thớ nghiệm về điện phổ, một mặt dụng cụ thớ nghiệm ở một số trường phổ thụng rất khan hiếm, mặt khỏc sỏch giỏo viờn cú đưa ra một số gợi ý về việc chế tạo và sử dụng một số thớ nghiệm, tuy nhiờn, để thấy rừ đặc điểm của cỏc hiện tượng này thỡ những gợi ý đú chưa đem lại hiệu quả. Điện nghiệm chỉ cho nhận biết sự nhiễm điện của cỏc vật mà khụng thấy được quan hệ về dấu của điện tớch xuất hiện trờn cỏc vật như thế nào; Việc tạo điện phổ với đường hạt bột gặp khú khăn trong việc quan sỏt của học sinh và cú thể gõy cho HS hiểu lầm rằng cỏc đường sức điện trường chỉ phõn bố trong một mặt phẳng. Do đú, chỳng tụi đó tiến hành một số cải tiến đơn giản như sau:
Chỳng tụi chỉ tiến hành hai thớ nghiệm: nhiễm điện do tiếp xỳc và nhiễm điện do hưởng ứng. Thớ nghiệm đũi hỏi phải phõn biệt được dấu của điện tớch xuất hiện trờn vật cần nhiễm điện, đặc biệt đối với hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Trờn cơ sở cú thể tạo ra một vật mang điện cú dấu xỏc định nhờ mỏy phỏt tĩnh điện Wimshirst, chỳng tụi đó sử dụng những vỏ lon mỏng và nhẹ dựng làm cỏc vật mang điện. Ưu điểm của những vỏ lon này là rất dễ kiếm, hơn nữa chỳng là loại vật dẫn cú điện dung lớn, cú khả năng tớch điện cao. Ngoài ra, để quan sỏt được sự tương tỏc giữa cỏc điện tớch, chỳng tụi dựng những dải giấy lụa mềm và mỏng, loại giấy này luụn cú một độ ẩm nhất định nờn cú khả năng dẫn điện, khi chỳng được gắn vào cỏc vỏ lon, những dải giấy này trở thành những vật chỉ thị cho phộp quan sỏt rất rừ.
Cỏc thớ nghiệm này được bố trớ như sau:
b. Thớ nghiệm về điện phổ của cỏc điện tớch
Thớ nghiệm thứ hai chỳng tụi đó cải tiến được là thớ nghiệm quan sỏt điện phổ. Vỡ lớ do thiếu thốn dụng cụ thớ nghiệm của nhà trường, nờn dự được SGK giới thiệu dựng một loại bột cỏch điện và dầu cỏch điện cú thể quan sỏt được điện phổ, nhưng chỳng tụi cũng chưa tỡm được cỏc vật liệu này. Trong danh mục thớ nghiệm lớp 11 được đưa về cỏc trường phổ thụng tới đõy, thỡ thớ nghiệm điện phổ được tạo với cỏc điện nghiệm lụng. Chỳng tụi đó làm thử thớ nghiệm này, nhưng cỏc sợi lụng khỏ nặng nờn với khả năng tớch điện của cỏc điện nghiệm lụng đú, thớ nghiệm này khú thành cụng hơn. Khắc phục khú khăn trờn, chỳng tụi đó tự tạo ra cỏc điện nghiệm túc, vỡ túc tương đối nhẹ và cú độ ẩm vừa phải, chỳng tụi thấy rằng thớ nghiệm khỏ thành cụng. Để HS cú thể quan sỏt dễ dàng, chỳng tụi đặt thớ nghiệm ở nơi cú phụng nền sỏng, học sinh cú thể quan sỏt dễ dàng thớ nghiệm này ở cỏc vị trớ khỏc nhau của lớp học.
Cỏc thớ nghiệm này được chỳng tụi nghiờn cứu và chuẩn bị trước hơn một thỏng trước khi thực nghiệm. Thớ nghiệm tĩnh điện là những thớ nghiệm rất khú thực hiện và phụ thuộc nhiều vào cỏc yếu tố bờn ngoài, nhất là điều kiện thời tiết, cần phải được phơi sấy thường xuyờn; ngoài ra rất khú để tạo ra một hệ kớn hoàn toàn cụ lập về điện. Mỏy phỏt tĩnh điện Wimshirst ở trường sở tại khụng cú mà chỳng tụi đó liờn hệ mượn ở một trường khỏc trong tỉnh. Vỡ chỉ cú một mỏy phỏt tĩnh điện nờn chỳng tụi khụng thể tiến hành thớ nghiệm đồng loạt cho cỏc nhúm HS, mà chỉ dừng lại ở thớ nghiệm biểu diễn của GV.
Để phỏt huy cao nhất vốn kinh nghiệm của học sinh, tớnh tự lực và sự sỏng tạo của học sinh trong việc sử dụng thớ nghiệm, trong cỏc giờ dạy thực nghiệm, chỳng tụi đều tổ chức cho HS hoạt động qua cỏc khõu: thảo luận về mục đớch thớ nghiệm, đề xuất phương ỏn thớ nghiệm, xỏc định cỏc dụng cụ thớ nghiệm cần thiết, bố trớ thớ nghiệm, tiến hành thớ nghiệm, giải thớch kết quả; đồng thời thớ nghiệm được đưa ra đỳng lỳc để cỏc hoạt động của học sinh diễn ra một cỏch tự nhiờn.