vấn đề theo tiến trỡnh khoa học xõy dựng một kiến thức mới
Hệ thống cõu hỏi đề xuất vấn đề, định hướng tư duy cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức điều khiển hoạt động học, giỳp học sinh từ chỗ bộc lộ được quan niệm, vận hành quan niệm để thấy sự khụng phự hợp của quan niệm sai, đến việc rỳt ra kết luận từ đú học sinh ghi nhận và thay đổi quan niệm, kể cả đưa người học vận hành quan niệm mới để củng cố vững chắc thờm quan niệm khoa học đỳng đắn.
Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hũa tri thức, phỏt triển vấn đề. Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi tỡm tũi
giải quyết vấn đề
(1) Tỡnh huống cú tiềm ẩn vấn đề
(2) Phỏt biểu vấn đề - bài toỏn
(3) Giải quyết vấn đề: Suy đoỏn thực hiện giải phỏp (4) Kiểm tra, xỏc nhận kết quả: Xem xột sự phự hợp của lý thuyết
và thực nghiệm Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế húa, vận dụng tri thức mới.
(5) Trỡnh bày thụng bỏo, thảo luận bảo vệ kết quả
(6) Vận dụng tri thức mới để giải quyết nhiệm vụ đặt ra tiếp theo
Sơ đồ cỏc pha của tiến trỡnh
dạy học giải quyết vấn đề. Sơ đồ tiến trỡnh xõy dựng, bảo vệ tri thức mới trong nghiờn cứu khoa học.
a. Cõu hỏi kớch thớch học sinh cú nhu cầu xõy dựng kiến thức để giải quyết vấn đề
Phương hướng cơ bản của việc tổ chức tỡnh huống vấn đề ở pha khởi đầu là giỏo viờn mụ tả một tỡnh huống, hay đặt ra một nhiệm vụ dẫn học sinh tới chỗ phải trả lời cõu hỏi loại: “Sẽ như thế nào, nếu…?”, “Phải làm thế nào, để…?”, “Vỡ sao như thế? ”. Tỡnh huống này đũi hỏi học sinh phải nhận ra và vận hành một mụ hỡnh xỏc định nào đú. Sự bất ổn húa tri thức diễn ra do học sinh chưa cú đủ kiến thức và kỹ năng phự hợp. Do đú, học sinh cú nhu cầu xỏc lập một mụ hỡnh hoặc sửa đổi một mụ hỡnh đó cú (nhưng chưa phự hợp) sẽ là động lực của tiến trỡnh xõy dựng, vận dụng tri thức mới.
b. Cõu hỏi định hướng nội dung cần xỏc lập
Việc tỡm cỏch trả lời cõu hỏi trờn gắn liền với việc đặt ra cõu hỏi “Cú mối liờn hệ nào (cú cỏi gỡ) chi phối mà từ đú sẽ suy ra được cõu trả lời cho cõu hỏi đặt ra?”. Cõu hỏi này đũi hỏi học sinh phải vận hành một mụ hỡnh nào đú. Vỡ vậy, điều quan trọng trước hết sẽ là phải xỏc định và thảo luận về mụ hỡnh đú.
c. Cõu hỏi yờu cầu xỏc định giải phỏp tỡm tũi, xỏc lập kiến thức cần xõy dựng, vận dụng
Để xỏc lập một mụ hỡnh mới thỡ cõu hỏi tiếp theo là: “Một cỏch lý thuyết cú thể xỏc lập tớnh chất, mối liờn hệ đú (mụ hỡnh giả thuyết) như thế nào?” hoặc “Làm thế nào thỡ cú thể sẽ thấy được cỏi gỡ cần thiết cho việc xỏc lập mụ hỡnh?”.
d. Cõu hỏi yờu cầu diễn đạt chớnh xỏc, cụ đọng kiến thức xỏc lập được
Yờu cầu diễn đạt chớnh xỏc, cụ đọng kiến thức xỏc lập được nghĩa là cần
trả lời được cõu hỏi: “ Nội dung của kiến thức đó được xỏc lập diễn đạt một cỏch chớnh xỏc, cụ đọng như thế nào ? ”.
e. Cõu hỏi yờu cầu vận dụng, kiểm tra kiến thức đó xỏc lập
Khi đó xỏc lập được kiến thức, việc sử dụng mụ hỡnh đó lựa chọn cho phộp rỳt ra cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi: “ Vỡ sao như thế ?”, “Sẽ như thế nào nếu...?”, “Phải thế nào để...?”. Đú là loại cõu hỏi vận dụng kiến thức đó xỏc lập. Việc xem xột sự phự hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm trong việc trả lời cỏc cõu hỏi là sự kiểm tra hợp thức húa tri thức mới.
Cỏc cõu hỏi trờn phải đảm bảo cỏc tiờu chuẩn sau đõy:
- Cõu hỏi phải được diễn đạt chớnh xỏc vờ ngữ phỏp và về nội dung khoa học - Cõu hỏi phải diễn đạt chớnh xỏc điều định hỏi
- Nội dung của cõu hỏi phải đỏp ứng đỳng đũi hỏi của sự định hướng hành động của học sinh trong tỡnh huống đang xột cả về phương diện kiểu định hướng hành động học tập dự định cũng như về phương diện sỏt hợp với việc thực hiện nhiệm vụ nhận thức đang đặt ra.
- Cõu hỏi phải vừa sức học sinh.