MI – LI – MÉT I) Mục tiêu
CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT) VIỆT NAM CÓ BÁC
VIỆT NAM CÓ BÁC I) Mục đích yêu cầu
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thơ lục bát Việt Nam có Bác. - Làm được BT 2, 3 a/ b.
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3a.
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY
1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài
- HS viết bảng lớp + nháp các từ: bâng khuâng, cất thầm, trán rộng, ngẩn ngơ. - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài: Việt Nam có Bác.
- Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài
* Hướng dẫn nắm nội dung bài
- Hát vui - Cháu nhớ Bác Hồ - Viết bảng lớp + nháp - Nhắc lại - Đọc bài chính tả Bài giải Số con gà của đàn gà là: 163 – 121 = 62 ( con) Đáp số: 62 con - - -
- Bài thơ ca ngợi ai? * Hướng dẫn nhận xét
- Tìm trong bài những chữ được viết hoa? Vì sao?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: Bác, Trường Sơn, Việt Nam, non nước, lục bát.
* Viết chính tả
- Lưu ý HS: Câu 6 viết lùi vào 2 ô chữ đầu mỗi câu viết hoa và tên riêng.
- Đọc bài cho HS viết vào vở - Quan sát uốn nắn HS
* Chấm, chữa bài.
- Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi
- Chấm 4 vở của HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em chọn r, d, gi và thanh hỏi, thanh ngã để điền vào ô trống và chữ in đậm
- HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai
Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tăm cá. Có bưởi cam thơm, mát bóng d ừa.
Có r ào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở về
Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như những ngày cháo bẹ măng tre …
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhà, vừa treo mấy áo sờn.
Tố Hữu - HS đọc lại 3 khổ thơ.
* Bài 3a: HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em chọn các tiếng rời,
- Ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam
- Bác, Việt Nam, Trường Sơn viết hoa vì tên riêng - Viết bảng con từ khó - Viết chính tả - chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở + bảng lớp - Đọc yêu cầu
dời, giữ, dữ để điền vào các chỗ chấm. - HS làm bài vào vở + bảng lớp
- HS làm bài bảng lớp - Nhận xét sửa sai a) rời hay dời?
Tàu rời ga. Sơn Tinh dời từng dãy núi đi. Giữ hay dữ?
Hổ là loài thú dữ.
Bộ đội canh giữ biể trời. 4) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
- HS viết bảng lớp + nháp các lỗi mà lớp viết sai nhiều
- Nhận xét ghi điểm - GDHS: Viết cẩn thận để viết sạch, chú ý lắng nghe để viết đúng chính tả. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài mới
- Làm bài vào vở + bảng lớp - Nhắc tựa bài - Viết bảng lớp + nháp THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM I) Mục tiêu
- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy. con bướm tương đối cân đối. Các nếp tương đối đều, phẳng.
II) Đồ dùng dạy học
- Con bướm mẫu
- Quy trình làm con bướm
- Hai tờ giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, sợi chỉ.
III) Hoạt động dạy học Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học thủ công bài: Làm con bướm.
- Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Hát vui
- Làm vòng đeo tay
- Nhắc lại
- Giới thiệu con bướm mẫu bằng giấy và đặt các câu hỏi cho HS quan sát.
+ Con bướm được làm bằng gì? + Có những bộ phận nào?
- Gỡ hai cánh bướm trở về tờ giấy hình vuông để HS nhận xét về cách gấp cánh bướm.
c) Hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Cắt giấy
- Cắt tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô. - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô. - Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm. * Bước 2: Gấp cánh bướm
- Tạo các đường nếp gấp
+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo như ( H1) được ( H2).
+ Gấp liên tiếp lần nữa theo đường dấu gấp ở ( H 2, 3, 4) sao cho các nếp gấp đều được ( H5) chú ý miết kĩ các nếp gấp.
+ Mở ( H5) đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi lại để lấy dấu giữa ( H6) ta được đôi cánh bướm thứ nhất. + Cắt tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như gấp tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, ta được đôi cánh bướm thứ hai ( H7).
* Bước 3: Buộc thân bướm.
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho hai cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều nhau ( H8) Khi buộc, mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp.
* Bước 4: Làm râu bướm
- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ở ngoài, dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của hai đầu nan râu bướm.
- Dán râu vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh ( H9) - HS tập gấp cánh bướm 4) Củng cố - Bằng giấy - Cánh, mình, chân, đầu - Tập làm con bướm
- HS nhắc lại tựa bài
- GDHS: Yêu thích lao động, giữ vệ sinh và chăm chỉ học.
5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành lại để tiết sau thực hành.
- Nhắc tựa bài
Thứ tư, ngày 14. 4. 2010
TẬP ĐỌC