Sự hiểu biết của bệnh nhân về các yếu tố nguy cơ và cách phòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao và hiểu biết của người bệnh lao có HIV về bệnh lao tại 14 quận huyện thành phố Hà Nội (Trang 88 - 123)

- Lao ngoài phổi: Gồm các thể:

4.4.3 Sự hiểu biết của bệnh nhân về các yếu tố nguy cơ và cách phòng

bệnh laọ

4.4.3.1 Các yếu tố nguy cơ mắc laọ

(Bảng 3.30) cho thấy: Bệnh nhân cho rằng ng−ời tiếp súc với ng−ời bị bệnh lao rễ bị lao (54/58) chiếm 93,1%, cơ thể yếu, suy dinh d−ỡng chiếm 81,0% (47/58). Các yếu tố nguy cơ lây bệnh lao khác chiếm tỷ lệ thấp hơn nh−: Làm việc quá sức (50/58) chiếm 86,2%, nghiên ma tuý, r−ợu (42/58) chiếm 72,4%.

Theo V−ơng Thị Tuyên (2005) [ 44] cho thấy 67,8% cho rằng cơ thể suy yếu và 80,9% cho là ng−ời tiếp súc với bệnh lao có nguy cơ mắc laọ

So với V−ơng Thị Tuyên với nghiên cứu của chúng tôi BN lao/HIV trong nghiên cứu của chúng tôi thì tỷ lệ của chúng tôi cao hơn về yếu tố tiếp súc với bệnh lao rễ mắc laọYếu tố nghiện ma tuý thì trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỷ lệ thấp hơn. Ngày nay công tác phòng bệnh lao/HIV công tác truyền thông giáo dục về sức khỏe của nhân dân rất rộng rãi lồng ghép giữa các ch−ơng trình với nhau nh− ch−ơng trình lao với ch−ơng trình phòng chống HIV/AIDS.

Qua đây chúng tôi thấy vai trò công tác giáo dục truyền thông về sức khỏe là hết sức cần thiết. Chúng ta cần đẩy mạnh và tiến hành một cách rộng rãi, toàn diện bằng mọi hình thức nh− loa đài, truyền hình, áp phích, tranh cổ động và t− vấn tại chỗ để giúp cho ng−ời dân hiểu rõ về bệnh lao và các yếu tố nguy cơ gây lây nhiễm bệnh laọ Đặc biệt là các đối t−ợng có nguy cơ mắc lao cao nh− những ng−ời bị nhiễm HIV.

4.4.3.2 Kiến thức phòng bệnh lao của bệnh nhân.

Theo nghiên cứu của chúng tôi (bảng 31): Biện pháp phòng bệnh lao thấy có (53/58) BN cho rằng phòng bệnh lao bằng cách phát hiện bệnh lao sớm và điều trị khỏi chiếm 91,4%, ăn uống đày đủ (50/58) chiếm 86,2%, không nghiện ma tuý (43/58) chiếm 74,1%, vệ sinh môi tr−ờng (25/58) chiếm 43,1%, tiêm BCG cho trẻ em d−ới 1 tuổi (31/58) chiếm 53,4%, có (5/58) không biết cách phòng bệnh lao chiếm 8,6%.

Theo Pham Quang Tuệ (1999) [ 43] cho thấy 36,2% ng−ời nhân cho rằng phải cách ly bệnh nhân lao để phòng bệnh lao,37,8% BN cho rằng không nên tiếp súc với ng−ời mắc laọ

V−ơng Thị Tuyên (2005) [ 44] cho thấy 51,3% BN biết phát hiện sớm và điều trị khỏi cho bệnh nhân lao là ph−ơng pháp phòng bệnh tốt nhất, có 27,6% BN cho rằng phải cách ly hoàn toàn bệnh nhân lao để phòng bệnh laọ

Các nghiên cứu chứng tôi tham khảo tr−ớc cho thấỵ Phạm Quang Tuệ năm 1999 cách chúng tôi khá xa thời gian, V−ơng thị Tuyên (2005) thì cách nghiên cứu của chúng tôi 4 năm. Theo chúng tôi, điều kiện xã hội ngày đó còn gặp nhiều khó khăn, nên trình độ nhận thức của nhân dân còn hạn chế. Các ph−ơng tiện truyền thông ch−a nhiều nên so với kết quả của chúng tôi thì nhận thức về phòng bệnh lao của chúng tôi nâng lên rất caọ

Kết luận

Qua nghiên cứu 222 bệnh nhân đ−ợc chẩn đoán xác định lao/HIV tại 14 Quận, huyện thành phố Hà Nội cũ.

Thời gian nghiên cứu từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 8 năm 2009 chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đánh giá tuân thủ điều trị lao của bệnh nhân lao/HIV

-Tuân thủ điều trị lao ở 58 bệnh nhân tiến cứụ Bệnh nhân dùng thuốc theo đúng phác đồ: Phối hợp đủ các loại thuốc chiếm 84,5%, dùng thuốc đều đặn, đúng thời gian 1 lần lúc đói chiến 72,5%, đủ liều theo cân nặng chiếm 96,6% và đủ theo 2 giai đoạn tấn công và củng cố chiếm 94,8%.

- Tuân thủ điều trị lao ở bệnh nhân phối hợp điều trị thuốc lao với thuốc Co –trimoxazol có 88,4% phối hợp thuốc đủ loại theo phác đồ,

- Tuân thủ điều trị lao ở bệnh nhân phối hợp điều trị thuốc lao với thuốc ARV có 60,9% phối hợp thuốc đủ loại theo phác đồ,`

- Thời gian điều trị lao đủ thời gian 8 tháng chiếm tỷ lệ 80,1%. Có 37 bệnh nhân không điều trị đủ thời gian, trừ (6 bệnh nhân) chết trong thời gian điều trị, chuyển đi nơi khác(3 bệnh nhân) còn lại 28 bệnh nhân bỏ trị không điều trị đủ thời gian chiếm 13,1% trong đó có (1 bệnh nhân) bỏ trị từ đầu chiếm 4,7%.

- Kết quả điều trị bệnh lao: Hoàn thành điều trị chiếm tỷ lệ 63,9%, khỏi chiếm tỷ lệ 18,9% và tử vong chiếm tỷ lệ 18%.

2. Sự hiểu biết về bệnh lao của bệnh nhân lao/HIV.

Qua điều tra sự hiểu biết về bệnh lao của bệnh nhân bằng bộ câu hỏi trả lời:

2.1 Quan niệm bệnh laọ

- Bệnh lây truyền do vi khuẩn lao chiếm tỷ lệ cao 91,4%.

- Đ−ờng lây truyền chủ yếu qua đ−ờng hô hấp là chính, đ−ờng ăn uống và đ−ờng tiếp súc chiếm tỷ lệ thấp 84,8% so với 8,6% và 5,2%.

2.2 Hiểu biết về điều trị lao

- Các loại thuốc chữa lao chính BN cho rằng Streptomycin, Isoniazid chiếm tỷ lệ 98,3% và 93,1%.

- Tuân thủ điều trị tiêm, uống và đều đặn đúng thời gian một lần lúc đói chiếm tỷ lệ 72,4%.

- Thời gian điều trị lao là 8 tháng chiếm 86,3%.

2.3 Các yếu tố nguy cơ gây bệnh và phòng bệnh lao

- Tiếp súc với ng−ời bệnh lao gây bệnh lao chiếm 93,1%, cơ thể suy yếu, suy dinh d−ỡng chiếm 81%.

- Phòng bệnh lao BN cho rằng cần phát hiện bệnh lao sớm điều trị khỏi chiếm tỷ lệ cao chiếm 91,4% và tiêm BCG cho trẻ sơ sinh và trẻ d−ới 1 tuổi chiếm tỷ lệ 53,4%.

Tμi liệu tham khảo Tiếng Việt:

1. Ngô Ngọc Am (2002). Dịch tễ học bệnh lao, Bệnh học lao, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 18 – 28.

2. Ban phòng chống AIDS – Bộ y tế (2000). −ớc tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS giai đoạn 2001 – 2005, Bộ y tế, tr. 3 – 5.

3. Bộ y tế (1997) Hội thảo khoa học lao/HIV, năm 1997 trg 22

4. Bộ y tế (2001), Sổ tay h−ớng dẫn t− vấn phòng chốngHIV/AIDS, Bộ y tế- Ban phòng chống HIV/AIDS,năm 2001 trg 9.

5. Bộ y tế – Ch−ơng trình chống lao quốc gia (2001), Tài liệu h−ớng dẫn bệnh lao, Nhà xuất bản y học năm 2001 tr81-82 .

6. Bộ y tế – Ch−ơng trình chống lao quốc giạ Hội thảo lao/HIV năm 2003.

7. Bộ y tế (2003), Các giá trị sinh học ng−ời Viêt nam bình th−ờng thập kỷ 90 _ thế kỷ 20, nhà xuất bản y học,năm 2003, trg 74 -85.

8. Bộ y tế- Ch−ơng trình chống lao quốc gia (2003), Hội thảo lao/HIV năm 2003 trg 9.

9. Bộ y tế – Ch−ơng trình chông lao quốc gia (2004), Báo cáo tổng kết ch−ơng trình chống lao quốc giữa chu kỳ giai đoạn 2001- 2005 và ph−ơng h−ớng hoạt động các năm 2004- 2005, Hà Nội, tr. 6 -33

10. Bộ y tế (2005), Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam 2005- 2010, Bộ y tế, Cục y tế dự phòng và phòng chống HIV/AIDS, tr,22-28, 33-36.

11. Bộ y tế- CTCLQG (2006) . Báo cáo tổng kết hoạt động ch−ơng trình chống lao quốc gia giai đoạn 2001 – 2005 và ph−ơng h−ớng kế hoạch giai đoạn 2006 -2010 Bộ y tế -CTCLQG.

12. Bệnh học laọ Tr−ờng đại học y khoa Hà Nội.Nguyễn Việt Cồ nhà xuất bản y học, năm 2002 . tr .69,70,71,72.

13. Nguyễn Việt Cồ ( 2000) “ Ch−ơng trình chống lao quốc gia” Bệnh học lao, nhà xuất bản y học năm 2000 Hà Nội, trg 12 -17

14. Nguyễn Việt Cồ và CS. (2000). “Tình hình bệnh lao trên những ng−ời nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam. Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng và điều trị”kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS quốc gia hà nội năm 2000 trg 132-135.

15. Nguyễn Việt Cồ và CS. (2001). “B−ớc đầu xây dựng tiêu chuẩn phát hiện và điều trị, quản lý bệnh nhân lao/HIV tuyến cơ sở giai đoạn 1” Hội nghị khoa học về lao và bệnh phổi, TP. Hồ Chí Minh

16. Nguyễn Việt Cồ và CS. (2002)”Đại c−ơng bệnh lao” Bệnh học lao, Nhà xuất bản y học,tr5-7

17. Ch−ơng trình chống lao quốc gia (2007). Báo cáo tổng kết hoạt động ch−ơng trình chống lao quốc gia năm 2006, ph−ơng h−ớng hoạt động năm 2007, Hà Nội Tr. 2,3, 10.

18. Doãn Huy Chung (1997). “Các ph−ơng pháp phát hiện chẩn đoán HIV” Phòng chống HIV/AIDS cho trẻ em, Nhà xuất bản Y học, năm

1997 Hà Nội, Trg. 81 – 87.

19. Cục phòng, chống HIV/AIDS và Bệnh viện lao và bệnh phổi Trung −ơng (2008) Tài liệu tập huấn về quy trình phối hợp trong chẩn đoán, điều trị và quản lý ng−ời bệnh lao/HIV

20. Bùi Đức D−ơng (3003) “ Hội thảo lao/HIV” năm2003 trg 59-60

21. Hàn trung Điền, Đinh Ngọc Sỹ, Trịnh Minh Hoan, Nguyễn Văn Cử (2006) “ Kết quả nghiờn cứu tiến hành chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh nhân lao/HIV ở Quảng Ninh, Hải phònng, Lạng Sơn, Thái Nguyên” Bộ Y tế-Dự án Quĩ Toàn cầu Phòng chống laọ Hội Nghị

Tổng kết giai đoạn I, 2004-2006, Dự án phát triển công tác phòng chống laotrong khu vực dân c− có nguy cơ mắc lao cao, vùng sâu, vùng xa và nhóm ng−ờiHIV/AIDS. Tháng 7.2006.

22. Lê Diên Hồng (1995). “Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam”, Nhiễm HIV/AIDS y học cơ sở, lâm sàng và phòng chống, nhà xuất bản y học, Hà Nội, trg. 7 – 25.

23. Nguyễn đình H−ờng (1994) “Dịch tễ học bệnh lao”, bệnh học lao và bệnh phổi, nhà xuất bản y học, tr 105-203.

24. Đỗ Đức Hiển (1994) “XQ trong chẩn đoán lao phổi”,.Bệnh học Lao và Bệnh phổi, 1994, 1: 43-64.

25. Trịnh Minh Hoan, Nguyễn Văn Cử, Đinh NGọc Sỹ (2006), Tỷ lệ đồng nhiễm lao/HIV qua phát hiện chủ động ở bệnh nhân lao tại tỉnh Khánh Hoà, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Thái Bình-Quí III và IV năm 2005. Bộ Y tế-Dự án Quĩ Toàn cầu Phòng chống laọ Hội Nghị Tổng kết giai đoạn I, 2004-2006, Dự án phát triển công tác phòng chống laotrong khu vực dân c− có nguy cơ mắc lao cao, vùng sâu, vùng xa và nhóm ng−ờiHIV/AIDS. Tháng 7.2006.

26. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử D−ơng (1999) “ Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng” NXBYH, Hà Nội tr, 117 -126.

27. L−u Thị Liên (2007) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh lao và lâm sàng, cận lâm sàng Lao/HIV tại Hà Nội, luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y năm 2007 trg 8 – 9

28. Hoàng Minh (2000). “Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS” Nhà xuất bản y học, Hà Nộịnăm 2000 trg 44 – 105, 108 -117, 119 -122.

29. Nguyễn Quốc Minh (2003) “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới AFB(+) và kiến thức về bệnh lao của bệnh nhân là sinh viên”năm 2003 luận văn Thạc sỹ, Đại học y Hà Nộị

30. Ph−ơng Thị Ngọc (2001) Tình hình phát hiện bệnh lao phổi có vi khuẩn lao trong đờm tại xã Trung Châu, Đan Ph−ợng, Hà Tây qua hai đợt khám chủ động” Luận văn Thạc sỹ y học tr−ờng đại học y Thái Nguyên .năm 2001

31. Lê Văn Nhi (2003) “Nghiên cứu dịch tễ và các hình thái lâm sàng lao/HIV(+)” tại TP. Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sỹ Y học. 2003

32. Hỷ Kỳ Phoóng, Nguyễn Thu Hà, L−u Sinh Cơ (2002). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị lao nhiễm HIV tại Hà Nội (1999 – 2000 – 2001).

33. Trần Văn Sáng (1992), “ Bệnh lao và hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” Bài giảng sau đại học lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản y học năm 1992 trg 20.

34. Trần Văn Sáng, Nguyễn Xuân Nghiêm (1995) “Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS”, Nhiễm HIV/AIDS y học cơ sở, lâm sàng và phồng bệnh, nhà xuất bản y học năm 1995 trg 118- 128.

35. Trần Văn Sáng (1998). “Bệnh lao quá khứ hiện tại và t−ơng lai” nhà xuất bản Y học Hà Nộị Năm 1998 Trg. 33 – 37, 43 – 54.

36. Sở y tế Hà Nội “ Bản tin sức khoẻ và đời sống” số tháng 3/2007

37. Sở y tế Hà Nội- Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hà Nội (2006) Báo cáo tổng kết ch−ơng trình phòng chống bệnh lao Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 và ph−ơng h−ớng nhiệm vụ giai đoạn 2006 – 2010, Sở y tế Hà Nội, năm 2006 trg 10- 22.

38. Bùi Xuân Tám (1998). “Bệnh lao ngày nay” Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội tr. 91 -94; 111 – 118; 230 – 254.

39. Tài liệu tập huấn “về quy trình phối hợp trong chẩn đoán, điều trị và quản lý ng−ời bệnh lao/HIV” tr.g 56,57,63,64.

40. Nguyễn Thản (2002) “ Lao phổi mãn tính” Bài giảng sau đại học lao và bệnh phổi, nhà xuất bản y học Hà Nội năm 2002.tr 86-89

41. Trần Viết Tiến (2004), Biểu hiện lâm sàng, thay đổi một số chỉ tiêu miễn dịch và tác dụng hỗ trợ điều trị của Angala ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nộị Luận án Tiến sỹ Y học. 2004, trg 55-64

42. Nguyễn Mạnh Tuấn (2001) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi mới phát hiện và tái phát” Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội, năm 2001, trg 58.

43. Phạm Quang Tuệ và cộng sự (1999) “ Điều tra kiến thức về bệnh lao của ng−ời dân vùng sâu, vùng xa”. Nội san lao và bệnh phổi tập 30 trang 41-50

44. V−ơng Thị Tuyên (2005) “ Nghiên cứu phát hiện điều trị lao phổi mới AFB(+) và kiến thức về bệnh lao của bệnh nhân và một số cán bộ y tế tỉnh cao bằng” Luân văn Thạc sỹ y học ĐHY Hà Nộị Năm 2005

45. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2004) Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và các yếu tố sinh học ở bệnh nhân lao/HIV tại thành phố Hồ Chí Minh.Luận án Tiến sỹ Y học. 2004

B. TIếNG ANH

46. Anseri N.A, Kombe ẠH,Kenyon A, efal: (2002) “Pathology and causes of death in a groug of 128 Pridominanthly HIV- Positive Patients in Botswana, 1997 – 1998”, INT J TUBERC LUNG Dis, 6 (1): pp 55 – 63.

47. CDC (1995), “Controlling TB in correctional facilities” U,S,Department of health and Human services, pp,5 -29

48. Crofton J., Horme N., Miller F. (1992). Clinical tuberculosis Macmillan, pp; 89 -100.

49. Date J., Okita K. (2005) Gender and literacy: factors related to

diagnostic delay and unsuccessful treatment of tuberculosis in the

mountainous area of Yemen. Int.J.Tuberc Lung Dis 9(6), June 2005:

680-688.

50. David Mitchell (2002) Timebomb: The global epidemic of multi-drug resistant tuberculosis.BMJ. 2002 Jan.26; 324(7331):245

51. Dheeraj Gupta; Das K.; Jindal K. (2004) Role of socio-economic factors in tuberculosis prevalence IndianJ.Tuberc. 2004; 51:pp 27 – 31

52. Dớez, M.; Bleda, M.J.; Alcaide, J.; Castells, C.; Cardenal (2005), Determinants of health system delay among confirmed tuberculosis cases in Spain European Journal of Public Health, 15(4) ,năm 2005, pp. 343-349(7)

53. Doyle , Joseph (2006), An international public health crisis: can global institutions respond effectively to HIV/AIDS? Australian Journal of

International Affairs, Volume 60, Number 3, September 2006, pp.

400-411(12)

54. EQUI-TB (2006) Who is the most vulnerable to TB and what can we do about it ?.Liverpool School of Tropical Medicinẹ 2005.

55. Espinal MA, Laszol A, et al (2001).” Global trends in resistance to antituberculosis drugs”. Nengl J Med. 344(17): 1294-03.

56. Frimodi Moller J Parthasarath R (1972), Bull Unt Union tuberc, tr49

57. Gaspard kamanfu, Najoua Mlika-Câpnne, Pierre – Marie, et al,(1993). “Pulmonary complications of HIV in Buiumbura, Burundi” Am Rev Respir Dis, Vol 147. pp 658 – 663.

58. Githuị W, Nunn. P, Jumạ E, et al., (1993): “Cohrt study of HIV- positive and HIV- negative tuberculosis, Nairobi, Kenya: Comparison of bacterilogical results”, Tubercle and Lung disease 73. pp 203-209.

59. Granich R., Reichler M.(2005), The role of gender and literacy in the

diagnosis and treatment of tuberculosis. Int.J.Tuberc.Lung Dis. 2005 April; 9(6): 590-591.

60. Hans L. Rieder (1999), Epidemiologic Basic of Tuberculosis Control.

1999. IUATLD. 1999: 71-72, 90-98.

61. Harries ẠD.(2005) HIV/AIDS: the epidemic, its impact and turning the tidẹ Int.J.Tuberc Lung Dis. 2005 May; 9(5): 471-475

62. Kuppusamy I (1988) “Application of short course chemotherapy for tuberculosis in Malaysia” WHO, WPR/TUB? Tr 88, 11

63. Liu J.J., Yao H.Ỵ, et al. (2005) Analysis of factors affecting the

epidemiology of tuberculosis in Chinạ Int.J.Tuber Lung Dis. 9(4),

Apr.,2005 : 450-454.

64. Long N.H., Johanson Ẹ, Diwan V. et al. (1999), Longer delays in tuberculosis diagnosis among women in Vietnam. Int.J. Tuberc Lung

Dis.1999. 3: 388-93, infection with HIV and TB: double trouble” Int, J,

STD & AIDH, 16(2) , pp 95,104.

65. Marinac JS, Villsie SK . et al (1998) ” Knowledge of tuberculosis in

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao và hiểu biết của người bệnh lao có HIV về bệnh lao tại 14 quận huyện thành phố Hà Nội (Trang 88 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)