Mức độ AFB(+) ở bệnh nhân tổn th−ơng ở phổị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao và hiểu biết của người bệnh lao có HIV về bệnh lao tại 14 quận huyện thành phố Hà Nội (Trang 79 - 81)

- Lao ngoài phổi: Gồm các thể:

4.2.2 Mức độ AFB(+) ở bệnh nhân tổn th−ơng ở phổị

Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.9) cho thấy mức độ AFB(+) ở mẫu đờm bệnh nhân lao/HIV(+) chúng tôi nhận thấy đặc điểm nh− sau:

+ Mức độ AFB(+) BN lao có HIV(+) chiếm tỷ lệ chủ yếu chiếm tỷ lệ 38,7%(36/93).

+ Mức độ AFB(2+) BN lao có HIV(+) (21/93) chiếm tỷ lệ 22,6%. + Mức độ AFB(3+) BN lao có HIV(+) chiếm tỷ lệ 26,9% (25/93).

Theo L−u Thị Liên (2007) [ 27] BN lao/HIV xét nghiệm đờm trực tiếp AFB (+) chiếm tỷ lệ cao 58,4%.

So sánh kết quả nghiên cứu tr−ớc đây bệnh nhân lao phổi có xét nghiệm trực tiếp AFB (+) chiếm tỷ lệ t−ơng đ−ơng lo gíc với nhau phù hợp với đặc điểm Bệnh nhân lao/HIV hiện naỵ Mục tiêu của Ch−ơng trình chống lao quốc gia hiện nay: “ Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết và tỷ lệ nhiễm lao, giảm tối đa nguy cơ phát sinh kháng thuốc của vi khuẩn laọ...” .Bằng ph−ơng pháp phát hiện thụ động là chủ yếu, phát hiện sớm và điều trị khỏi tránh lây lan ra cộng đồng.

Chúng tôi cho rằng mức độ AFB (+) trong nghiên cứu này khá cao chiếm 38,7%, phù hợp với các tác giả nghiên cứu tr−ớc đâỵ Nh− vậy đối t−ợng nghiên cứu của chúng tôi đã đ−ợc khám phát hiện sớm ch−a chuyển sang giai đoạn AIDS.

Nh− vậy trong nghiên cứu chúng tôi thấy tỷ lệ phát hiện có AFB (+) trong đờm cao hơn lao phổi âm tính. Lao phổi AFB (+) chiếm 37,4% (83/222), lao phổi AFB (-) Chiếm 20,3%. Tỷ lệ lao phổi AFB (+) còn tuỳ thuộc rất nhiều vào giai đoạn HIV…..

Một đặc điểm chung của BN lao phổi có HIV(+) là lao phổi AFB (-) chiếm tỷ lệ đa số, đặc biệt khi BN đã chuyển sang giai đoạn AIDS [ 54],[ 72]. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ lao phổi âm tính chiếm 20,3%. Nh− vậy, tỷ lệ lao phổi AFB (-) chiếm gần 1/4 số BN tham gia nghiên cứụ Khi mức độ suy giảm gia tăng, tỷ lệ lao phổi AFB(-) càng cao [ 2],[ 72]. Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy bệnh lao phổi AFB(+) tính cao hơn Lao phổi AFB (-). Điều này chứng tỏ ng−ời bệnh nhân lao/HIV đa phần ch−a chuyển sang giai đoạn AIDS.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoàng Yến (2004)[ 45] cho tỷ lệ lao phổi AFB(-) 42,6%, thấp hơn nghiên cứu của chúng tôị Nghiên cứu ở Phnom penh, Cambodia ở những ng−ời bệnh lao có HIV(+) cho tỷ lệ lao phổi AFB (-) 54,3% [ 66]. Nhìn chung, các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam đều cho thấy với ng−ời bệnh lao có HIV(+) gặp tỷ lệ lao phổi âm tính nhiều hơn lao phổi d−ơng tính.

Nh− vậy so với các nghiên cứu tr−ớc đây cho thấy các bệnh nhân lao/HIV trong nghiên cứu của chúng tôi đ−ợc phát hiện bệnh lao trên bệnh nhân HIV t−ơng đối sớm hầu hết các bệnh nhân ch−a chuyển sang giai đoạn AIDS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao và hiểu biết của người bệnh lao có HIV về bệnh lao tại 14 quận huyện thành phố Hà Nội (Trang 79 - 81)