Thông tin chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao và hiểu biết của người bệnh lao có HIV về bệnh lao tại 14 quận huyện thành phố Hà Nội (Trang 47 - 123)

- Lao ngoài phổi: Gồm các thể:

3.1.1 Thông tin chung

Tuổi : phân bố theo nhóm tuổịgiới, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, địa giới và tình trạng hôn nhân của ng−ời bệnh.

Tiền sử tiếp xúc các yếu tố nguy cơ mắc lao/HIV

2.3.1.2. Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân lao/HIV.

- Nghiên cứu các thể bệnh lao của bệnh nhân: Lao phổi AFB (+), Lao phổi AFB (-), Lao hạch, Lao màng não,Tràn dịch màng phổi, lao phối hợp.

- Nghiên cứu mức độ AFB (+) ở bệnh nhân tổn th−ơng lao phổị

2.3.2 Nghiên cứu tuân thủ điều trị lao của bệnh nhân lao/HIV.

- Sự phối hợp thuốc theo phác đồ trong quá trình điều trị bệnh lao - Tiêm, uống thuốc đủ liều, đều đặn, đúng thời gian

- Điều trị theo đúng 2 giai đoạn tấn công, duy trì. - Thời gian điều trị lao của bệnh nhân lao/HIV

- Nghiên cứu kết quả điều trị theo đánh giá của CTCLQG [ 3]: Khỏi, hoàn thành điều trị, thất bại, bỏ trị, chuyển, tử vong.

- Theo dõi bệnh nhân lao/HIV trong đợt điều trị lao phối hợp điều trị nhiễm trùng cơ hội, ARV tuân thủ điều trị laọ

2.3.3 Nghiên cứu kiến thức về bệnh lao ở bệnh nhân lao/HIV.

Sử dụng ph−ơng pháp dùng bảng phỏng vấn cá nhân với bộ câu hỏi thống nhất cho tất cả các ng−ời bệnh lao/HIV đ−ợc điều trị lao tại thời điểm nghiên cứụ Nội dung bộ câu hỏi:

– Quan niệm về bệnh laọ – Đ−ờng lây truyền.

– Cơ quan hay bị bệnh laọ – Tính nguy hiểm của bệnh laọ

– Bệnh lao có chữa khỏi hay không chữa khỏị

– Tác hại của bệnh lao: Tổn hại sức khoẻ, tiền của, nòi giống, hạnh phúc gia đình.

– Hiểu biết về triệu chứng của bệnh laọ – Các thuốc điều trị bệnh laọ

– Cách tiêm, uống thuốc: – Thời gian điều trịbệnh laọ – Nơi điều trị laọ

– Cách phòng bệnh laọ

2.4. Địa điểm nghiên cứụ

Bệnh viện lao và bệnh phổi Hà Nội và 14 quận huyện Hà Nội cũ.

2.5. Thời gian nghiên cứụ

- Điều tra cắt ngang tại thời điểm nghiên cứu tháng 10 đến tháng 12 năm 2008.

2.6 Xử lý số liệụ

- Dùng ph−ơng pháp thông kê y học

- Số liệu đ−ợc xử lý bằng ch−ơng trình SPSS 12.0. Bộ môn toán tin tr−ờng đại học y Hà Nộị

2.7 Hạn chế sai số trong nghiên cứụ

Nhằm hạn chế sai số trong nghiên cứu các biện pháp sau đây đ−ợc áp dụng: - Thông tin của ng−ời bệnh đ−ợc khai thác đầy đủ, đ−ợc thống nhất theo mẫu chuẩn

- Học viên trực tiếp phỏng vấn và theo dõi quá trình điều trị laọ - Xử lý số liệu và kiểm tra lại để hạn chế sai số.

2.8. Đạo đức trong nghiên cứụ

Những bệnh nhân lao có HIV trong thời gian điều trị lao đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứụ

- Các thông tin đ−ợc giữ bí mật bằng mã hóạ

- Các bệnh án nghiên cứu đ−ợc khám, xét nghiệm, XQ chẩn đoán xác định bệnh và vào viện điều trị bệnh đúng.

Sơ đồ nghiên cứu

Bệnh nhân Lao có HIV (+).

- Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao trên bệnh nhân lao có HIV - Mô tả hiểu biết của bệnh nhân lao/HIVvề bệnh laọ

- Phỏng vấn sự hiểu biết về điều trị lao của ng−ời bệnh:

- Quan niệm bệnh lao:

Nguyên nhân, đ−ờng lây, cơ quan lây bệnh

- Triệu chứng bệnh lao - Tuân thủ điều trị lao

- Phòng bệnh lao

Tuân thủ điều trị lao

- Cách dùng thuốc - Thời gian điều trị - Theo dõi điều trị - Kết quả điều trị

Chơng 3

kết quả Nghiên cứu

3.1 Kết quả nghiên cứu về đặc điểm của bệnh nhân lao/HIV.

3.1.1 Thông tin chung.

3.1.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổị

Bảng 3.1: Đánh giá theo nhóm tuổi bệnh nhân lao/HIV.

Nhóm tuổi n % 15 - 24 tuổi 15 6,8 25 - 34 tuổi 147 66,2 35 - 44 tuổi 43 19,4 45 - 54 tuổi 13 5,9 > 55 tuổi 4 1,8 Tổng số 222 100,0

Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi

Nhận xét: Trong nghiên cứu nhóm BN mắc bệnh cao nhất ở độ tuổi 25- 34 (147/222) chiếm 66,2%, nhóm BN 35 - 44 (43/222) chiếm 19,4%, nhóm BN 15 - 24 (15/222) chiếm 6,8%, nhóm BN 55->60 (4/222) chiếm 1,8%.

3.1.1.2 Phân bố bệnh nhân lao/HIV theo giớị

Bảng 3.2: Đánh giá theo giới bệnh nhân lao có HIV (+)

Giới n %

Nam 191 86,1

Nữ 31 13,9

Tổng số 222 100%

Biểu đồ 3.2: Phân bố BN theo giới

Nhận xét: Trong nghiên cứu nhóm BN mắc bệnh cao nhất ở nam (191/222) chiếm 86,04%, ở nữ (31/222) chiếm 13,96%.

3.1.1.3 Phân loại bệnh nhân lao/HIV theo trình độ văn hoá.

Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân lao có HIV (+) theo trình độ văn hoá.

Trình độ văn hoá n % Tiểu học 5 2,3 Ch−a hết lớp 12 83 37,4 Học hết lớp 12 123 55,4 Trung cấp, cao đẳng 11 4,9 Tổng 222 100,0

Biểu đồ 3.3: Phân bố BN theo trình độ văn hoá

Nhận xét: Trình độ văn hoá trong nghiên cứu chúng tôi thấy hầu hết BN có trình độ văn hoá học tốt nghiệp phổ thông trung học là (123/222) chiếm 55,4%, Trung học cơ sở tiểu học ch−a học lớp 12 là (83/222) chiếm 37,4%, còn lại là trung cấp, cao đẳng là (11/222) chiếm 4,9%, Không có BN nào có trình độ đại học và sau đại học.

3.1.1.4 Phân bố bệnh nhân lao/HIV theo nghề nghiệp.

Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân lao có HIV (+) theo nghề nghiệp.

Nghề nghiệp n %

Nông dân 29 13,1

Công nhân 9 4,0

Tự do, thất nghiệp 136 61,2

Cán bộ công viên chức 5 2,3

Khác (buôn bán, lái xe……) 43 19,4

Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

Nhận xét: Đối t−ợng bệnh nhân trong nghiên cứu chúng tôi thấy chủ yếu BN là không có nghề nghiệp (136/222) chiếm 61,2%, các đối t−ợng buôn bán, lái xe là (43/222) chiếm 19,4%, nông dân (29/222) chiếm 13,1%, công nhân (9/222) chiếm 4% cán bộ công nhân viên chức là (5/222) chiếm 2,3%.

3.1.1.5 Phân bố bệnh nhân lao/HIV theo địa giới hành chính.

Bảng 3.5: Phân bố về địa giới bệnh nhân lao/HIV

Nghề nghiệp n %

Thành thị 155 69,8

Nông thôn 67 30,2

Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân theo địa giới

Nhận xét: Sự phân bố về địa giới chúng tôi thấy BN chủ yếu gặp tập trung ở thành thị (155/222) chiếm 69,8%, nông thôn là (67/222) chiếm 30,2%.

3.1.1.6 Phân bố bệnh nhân lao/HIV theo tình trạng hôn nhân.

Bảng 3.6: Đánh giá tình trạng hôn nhân bệnh nhân lao/HIV.

Tình trạng hôn nhân n %

Có vợ/ chồng 92 41,4

Sống với gia đình 104 46,8

Ly dị 11 5,0

Ly thân 6 2,7

Sống chung không kết hôn 5 2,3

Khác 4 1,8

Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân

Nhận xét: Trong nghiên cứu chúng tôi thấy bệnh nhân thuộc các đối t−ợng độc thân ch−a lập gia đình sống chung với gia đình gặp chủ yếu (104/222) chiếm 46,8%, có gia đình (92/222) chiếm 41,4%, ly dị (11/222) chiếm 5%, ly thân (6/222) chiếm 2,7%, Sống chung không kết hôn (5/222) chiếm 2,3%, ngoài ra còn đối t−ợng lang thang cơ nhỡ (4/222) chiếm 1,8%.

3.1.1.7 Phân loại bệnh nhân theo tiền sử tiếp súc với các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao/HIV.

Bảng 3.7: Đánh giá tiền sử tiếp xúc các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao/HIV .

Các yếu tố nguy cơ n %

Có nghiện ma túy 183 82,4

Có quan hệ với gái mãi dâm 25 11,3

Phối hợp 14 6,3

Không rõ tiền sử 0 0,0

Nhận xét: Trong các đối t−ợng BN chúng tôi thấy tập chung ở ng−ời có nghiện chất ma tuý (183/222) chiếm 82,4%, quan hệ gái mại dâm (25/222) chiếm 11,3%, phối hợp vừa nghiện ma tuý và mại dâm (14/222) chiếm 6,3%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao và hiểu biết của người bệnh lao có HIV về bệnh lao tại 14 quận huyện thành phố Hà Nội (Trang 47 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)