CỘNG Số lượng Tỉ lệ(%)

Một phần của tài liệu Đề tài phát triển dịch vụ Ebanking tại ngân hàng Vietinbank Đà Nẵng (Trang 41 - 44)

- Lệnh chi: Thực hiện giao dịch chuyển tiền bằng chứng từ điện tử qua chương trình VBH tới ngân hàng.

CỘNG Số lượng Tỉ lệ(%)

Số lượng Tỉ lệ(%) SMS Banking KH 3.362 3.895 533 15,85 7.257 Internet Banking KH 1.192 3.872 2.680 224,83 5.067 Nguồn: Số liệu phòng Tổng hợp NH TMCPCT ĐN

- Số lượng KH sử dụng dịch vụ Internet Banking tăng đột biến qua năm 2009. Tổng kết năm 2009, số KH đăng kí sử dụng dịch vụ Internet Banking của NH là 3.872 KH tăng 2680 KH so với năm 2008, đạt tỉ lệ 224,83% so với năm 2008. Tuy nhiên năm 2008 ít hơn nhiều so với năm 2009 có một phần nguyên do là đến ngày 13/5/2008 thì VietinBank mới triển khai dịch vụ. Trong nửa năm mà NH đã thu hút được 1.192 KH. Sở dĩ dịch vụ này được sử dụng nhiều vì cảm giác an tòan cao hơn. Hơn nữa việc sử dụng internet đã quá quen thuộc với người dân, việc truy cập vào web còn giúp cho KH tìm hiểu thêm về NH cũng như những thông báo của NH. Internet Banking còn giúp cho KH giao dịch với NH ngay tại nhà, cơ quan làm việc mà không cần đến NH, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại. Vì vậy KH là DN hoặc nhân viên văn phòng chiếm phần đông trong loại hình dịch vụ này. Do vậy NH cần có chiến lược triển khai nhanh chóng nhiều tiện ích hơn nữa để phục vụ tốt hơn, và lôi kéo được nhiều KH hơn

- Số lượng KH của dịch vụ SMS Banking trong năm 2009 là 3.895 tăng 533 KH so với năm 2008, tốc độ 15,85%. Nhìn chung là có tăng trưởng nhưng tốc độ tăng trưởng như vậy là chưa cao. Vì có thể nói hiện tại, hầu như KH nào có sử dụng thẻ đều có sử dụng điện thoại di động, và dịch vụ này đã khá quen thuộc với người dân. Do vậy, NH cần đẩy mạnh hơn nữa công tác marketing để lôi kéo khách hàng sử dụng dịch vụ.

Về cơ cấu sử dụng dịch vụ này ta có bảng số liệu sau:

Bảng 2.12: Cơ cấu KH sử dụng dịch vụ Internet Banking và SMS Banking

Chỉ tiêu SMS Banking Internet Banking Tổng cộng

Số lượng Tỉ trọng % Số lượng Tỉ trọng % Số lượng Tỉ trọng %

Tổng số KH 7.257 100 5.067 100 12.324 100 Kh là HS, SV 1.721 23,71 1.000 19,73 2.721 22,08 Kh đang đi làm 4.944 68,13 3.524 69,54 8.468 68,71 Kh hưu trí 67 0,92 42 0,83 109 0,88 Kh khác 525 7,24 501 9,90 1.026 8,33

Ta có các biểu đồ minh họa cho bảng số liệu trên

Biểu 2.2: Cơ cấu KH sử dụng dịch vụ SMS Banking

Biểu 2.3 Cơ cấu KH sử dụng Internet Banking

Nhận xét: Qua bảng số liệu và các biểu đồ trên có thể thấy:

- Nhóm KH luôn chiếm tỷ tro ̣ng cao nhất trong cả 2 dịch vụ trên là những KH đang đi làm. Đa số ho ̣ là những người có trình đô ̣, nhanh tiếp thu cái mới, có cơ hô ̣i tiếp xúc với các phương thức thanh toán hiê ̣n đa ̣i nên thấy được những tiê ̣n ích khi sử du ̣ng các dịch vụ E-banking. Đồng thời đây cũng là nhóm KH có nhu cầu giao di ̣ch với NH lớn nhất nhưng lại bị hạn chế về thời gian để đi đến NH, vì vậy những dịch vụ NH trực tuyến sẽ thu hút được số lượng lớn KH đang đi làm. Số lươ ̣ng KH này sử du ̣ng dịch vụ Internet Banking và SMS Banking đều tăng qua 2 năm triển khai E -Banking. Xét tổng cộng cả 2 loại dịch vụ thì nhóm KH này chiếm tỷ trọng 68,71%.

- Nhóm KH học sinh, sinh viên chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong 2 loại hình dịch vụ trên. Xét tổng cộng cả 2 loại dịch vụ thì nhóm KH này chiếm tỷ trọng 22,08%.

Ta có thể thấy, đây là nhóm KH tiềm năng mà các dịch vụ E-banking của

Vietinbank cần hướng tới, vì ho ̣ là những người trẻ, có trình đô ̣ nên dễ dàng tiếp thu những cái mới, dễ sử du ̣ng, tiếp câ ̣n với những công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i hơn nữa họ là đội ngũ tương lai của nhóm KH đi làm. Với thẻ liên kết sinh viên giữa

VietinBank với các trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳng trên đi ̣a bàn ĐN, số sinh viên có TK và sử du ̣ng thẻ là rất lớn. Đây là điều kiê ̣n để ho ̣ có thể sử du ̣ng các tiê ̣n ích của E- banking qua TK của mình. Vì vâ ̣y, NH nên có các chương trình Marketing mới để khuyến khích nhiều hơn nữa số lượng học sinh, sinh viên sử du ̣ng các dịch vụ SMS Banking và Internet Banking.

- Những KH khác bao gồm: nội trợ, hộ kinh doanh cá thể, KH doanh nghiệp và các KH vãng lai khác... Xét tổng cộng cả 2 loại dịch vụ thì nhóm KH này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong số các KH sử dụng 2 loại dịch vụ trên, chỉ chiếm tỷ trọng 8,33%. Với những KH này thì các hô ̣ kinh doanh cá thể và các doanh nghiê ̣p cũng là đối tượng KH tiềm năng để sử du ̣ng 2 loa ̣i dịch vụ này. Vì ho ̣ rất hay có nhu cầu chuyển khoản lớn nhưng ngại đem tiền mặt đến NH để chuyển khoản vì sợ rủi ro. Do đó với dịch vụ NH trực tuyến nếu ho ̣ biết đến các tiê ̣n ích và tin vào tính an toàn, bảo mâ ̣t của những dịch vụ trên thì chắc chắn ho ̣ sẽ tham gia sử du ̣ng dịch vụ. Vì vậy, NH cũng nên chú trọng đến bộ phận KH này nhiều hơn.

- Nhóm KH chiếm tỷ tro ̣ng ít nhất là các cán bộ hưu trí chiếm 0,88% . KH nhóm này có tâm lí là sợ rủi ro, với những giao dịch không tận tay tận mặt với NH thế này làm họ ngại

Một phần của tài liệu Đề tài phát triển dịch vụ Ebanking tại ngân hàng Vietinbank Đà Nẵng (Trang 41 - 44)