Tỷ lệ đẻ đ−ờng âm đạo theo thời gian

Một phần của tài liệu nhận xét hiệu quả gây chuyển dạ bằng misoprostol trong thai quá ngày sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 73 - 75)

Theo kết quả ở biểu đồ 3.3, thời gian đẻ đ−ờng âm đạo tr−ớc 6 giờ là 52/176 chiếm tỷ lệ 29,5 %, thời gian đẻ từ 6 - 12 giờ là 86/176 chiếm tỷ lệ 48,9%, thời gian đẻ trên 12 giờ là 38/176 chiếm tỷ lệ 21,6%, ta thấy đa số sản phụ đẻ trong vòng 12 giờ tính từ khi bắt đầu gây CD (78,4%).

So sánh với Wing [74] tỷ lệ đẻ đ−ờng âm đạo tr−ớc 12 giờ là 43,1%, Trần Sơn Thạch [33] là 46,5% thì tỷ lệ đẻ tr−ớc 12 giờ của chúng tôi cao hơn, có lẽ do liều MSP của các tác giả thấp hơn và khoảng cách giữa hai lần đặt dài hơn. Còn so với Lại Nguyệt Hằng [15] tỷ lệ đẻ tr−ớc 12 giờ là 83%, D−ơng Thị Thu Hiền [16] là 86%, Lê Hoài Ch−ơng [7] là 84,62% và Lê Thị Quyên [31] là 91,7% thì tỷ lệ của chúng tôi cũng gần t−ơng tự. Biết đ−ợc mốc thời gian trong quá trình gây CD là điều hết sức quan trọng để theo dõi đánh giá những tiến triển của cuộc CD từ đó có những sự điều chỉnh phù hợp. Một điều rất cần thiết là cần t− vấn cho sản phụ và gia đình hiểu rõ các khoảng thời gian đã nêu trên để họ yên tâm hợp tác chặt chẽ với thầy thuốc trong quá trình gây CD, nhằm giảm bớt tỷ lệ chỉ định mổ lấy thai sớm.

4.2.8. Tác dụng của misoprostol đối với cơn co tử cung

Trong nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.21, có thể thấy sau đặt MSP liều đầu tiên (sau 4 giờ đặt thuốc), số sản phụ đạt đ−ợc từ 3 đến 5 cơn co trong vòng 10 phút là 73,62%, không có tr−ờng hợp nào không gây đ−ợc cơn co, chỉ 5,53% gây CCTC tần số 1 và 20% gây cơn co tần số 2, có 0,85% tr−ờng hợp CCTC quá mau. Tỷ lệ này cũng t−ơng tự nh− Huỳnh Nguyễn Khánh Trang [34] đặt âm đạo với liều 50 μg gây đ−ợc cơn co tần số 3 đến 5 là 81,7%, Lê Hoài Ch−ơng [7] là 78,89% và Lê Thị Quyên [31] là 81,5%.

Sau đặt MSP liều thứ nhất: tỷ lệ đạt đ−ợc CCTC có c−ờng độ 30 - 50 mmHg (đây là cơn co có c−ờng độ phù hợp với giai đoạn đầu của cuộc chuyển dạ) là 72,77%, cơn co có c−ờng độ > 50 - 70 mmHg là 11,9%, cơn co có c−ờng độ 0 - 30 mmHg là 13,2%, cơn co có c−ờng độ > 70 mmHg chỉ là

2,13% (bảng 3.22). Nh− vậy chúng ta cần theo dõi sát tình trạng CCTC của sản phụ để điều chỉnh thuốc mềm cơ TC hay giảm cơn co khi cần thiết cho phù hợp giữa tần số, c−ờng độ CCTC với độ xóa mở CTC.

Theo kết quả nghiên cứu ở bảng 3.23 cho thấy tỷ lệ xuất hiện cơn co c−ờng tính là 2,13%, tăng tr−ơng lực cơ bản là 2,13%, cơn co không đồng bộ là 10,2%.

So sánh với một số nghiên cứu của các tác giả khác:

Bảng 4.4. Tình trạng bất thờng CCTC trong một số nghiên cứu

Tác giả Cơn co c−ờng tính Tăng tr−ơng lực cơ bản Hội chứng quá kích thích Wing [74] 14 4,2 3,8 Meydanli [58] 5 3 1,8 Dede [43] 12,5 3 3 Trần Sơn Thạch [33] 14 2,3 2,3 Lê Hoài Ch−ơng [7] 8,89 20 8,89

Lê Thị Quyên [31] 2,6 2,6 0 Nguyễn Trung Kiên 2,13 2,13 2,13

So với các tác giả khác thì tỷ lệ cơn co bất th−ờng trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn, có lẽ do tổng liều thuốc sử dụng của chúng tôi thấp hơn và sự phối hợp với thuốc làm mềm và giảm co TC (hyoscin, spasfon..) cũng làm giảm tác dụng gây cơn co c−ờng tính của MSP.

Một phần của tài liệu nhận xét hiệu quả gây chuyển dạ bằng misoprostol trong thai quá ngày sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)