Các nhân tố ảnh hưởng ựến kênh tiêu thụ (Kênh phân phối)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kênh tiêu thụ bóng đèn tiết kiệm điện vianco trên địa bàn Hà Nội (Trang 25 - 31)

2.1.4.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh là các yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát ựược. Nghiên cứu các yếu tố này nhằm ựiều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp nhằm tạo ra khả năng thắch ứng một cách tốt nhất xu hướng vận ựộng của nó

a) Môi trường văn hoá xã hội

Yếu tố văn hoá xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và có ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp.

Dân số

Quy mô của dân số thể hiện số người hiện hữu trên thị trường. Quy mô dân số càng lớn thì thị trường càng lớn và nhu cầu về nhóm sản phẩm càng lớn. đối với sản phẩm là thực phẩm, dân số càng lớn thì nhu cầu thực phẩm càng lớn bởi vì lương thực, thực phẩm là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của con ngườị Mặc dù nhu cầu sử dụng thực phẩm của mỗi người chỉở mức nhất ựịnh song do quy mô dân số lớn cho nên nhu cầu sử dụng thực phẩm lớn hơn rất nhiềụ Do doanh nghiệp có nhiều cơ hội ựể tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn.

Xu hướng vận ựộng của dân số

Tỷ lệ sinh tử, ựộ tuổi trung bình sẽ ảnh hưởng ựến cơ cấu tiêu dùng sản phẩm. Do ựó cần có cơ cấu sản phẩm ựể ựưa vào tiêu thụ trên thị trường. đặc biệt ựối với thực phẩm, ở mỗi ựộ tuổi khác nhau nhu cầu sử dụng thực phẩm là khác nhau rất nhiềụ Chẳng hạn, dân số trẻ có tỷ lệ trẻ em cao sẽ sử dụng nhiều bánh kẹo, dân số

Người cung ứng Công ty quảng cáo Người sản xuất Công ty quảng cáo đại lý Khách hàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 17 có tỷ lệ người ởựộ tuổi trưởng thành thì nhu cầu sử dụng các loại ựồ uống có cồn rất cao, còn dân số có tỷ lệ người cao tuổi cao thì nhu cầu sử dụng thực phẩm cho việc ăn kiêng cao hơn do ựó doanh nghiệp phải có cơ cấu sản phẩm phù hợp với xu hướng vận ựộng của dân số trong hiện tại và tương laị

Mật ựộ dân số

Ảnh hưởng ựến khả năng ựáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của doanh nghiệp. Mật ựộ dân số ựông cho phép doanh nghiệp tiêu thụựược nhiều sản phẩm hơn. Nhu cầu sử dụng thực phẩm ở khu vực mật ựộ dân sốựông là rất lớn và sẽ tiêu thụ nhiều thực phẩm cho phép doanh nghiệp tập trung vào hoạt ựộng tiêu thụ trong khu vực với các chi phắ thấp hơn khu vực dân số thưa thớt. Do ựó doanh nghiệp sẽựạt ựược hiệu quả cao hơn trong hoạt ựộng tiêu thụ.

Thu nhập và phân bổ thu nhập của người tiêu thụ

Thu nhập ảnh hưởng ựến khả năng tài chắnh của người tiêu thụ trong việc thoả mãn nhu cầụTrong khả năng tài chắnh có hạn, họ sẽ lựa chọn sản phẩm hay sản phẩm thay thế. Khi thu nhập của người dân cao hơn, chi tiêu cho ăn uống sẽ cao hơn không những về khối lượng mà cả về chất lượng ựòi hỏi doanh nghiệp phải có nhiều sản phẩm với chất lượng cao hơn ựồng thời cơ cấu sản phẩm ựưa vào tiêu thụ phải phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ựó.

b) Môi trường chắnh trị pháp luật

Các yếu tố thuộc môi trường chắnh trị pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội tiêu thụ và khả năng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Hệ thống chắnh sách, luật pháp hoàn thiện, nền chắnh trịổn ựịnh tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình ựẳng trên thị trường, hạn chế tệ nạn vi phạm pháp luật như buôn lậu, trốn thuế, hàng giả. Bất cứ một quốc gia nào nhu cầu sử dụng thực phẩm là rất lớn. Song ựể ựảm bảo nhu cầu ựó, chắnh phủ khuyến khắch các doanh nghiệp tự sản xuất hay nhập khẩu thực phẩm sẽảnh hưởng ựến hoạt ựộng. Ở nước ta Chắnh phủ thực hiện chắnh sách khuyến khắch các doanh nghiệp trong nước sản xuất chế biến thực phẩm ựể xuất khẩu ựồng thời ựảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 18 trong nước. Nhà nước ta cũng bảo hộ cho sản xuất trong nước như việc tiêu thụ một số mặt hàng thực phẩm xa xỉ sẽ phải chịu mức thuế tiêu thụựặc biệt khá cao như: bia, rượu, thuốc lá, bánh kẹo nhập ngoạịv.vẦ

c) Môi trường kinh tế và công nghệ

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế tác ựộng thay ựổi vị trắ, vai trò và xu hướng phát triển của ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân kéo theo chiều hướng phát triển của doanh nghiệp, khả năng mở rộng, thu hẹp quy mô doanh nghiệp. Trong ựiều kiện nền kinh tếựang phát triển ở nước ta hiện nay cơ cấu ựầu tư giữa các ngành có sự thay ựổi lớn. Tỷ trọng vốn ựầu tư tập trung các ngành công nghiệp nặng và ựầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng song do ựặc ựiểm nền kinh tế nông nghiệp ở nước ta các doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm ựược Nhà nước khuyến khắch ựầu tư cho sản xuất chế biến phục vụ trước hết là nhu cầu trong nước và sau ựó là xuất khẩụ

- Lạm phát và khả năng ựiều khiển lạm phát ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả thực của tắch luỹ, xu hướng tiêu dùng làm cho hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm trở nên dễ dàng hay khó khăn hơn, ảnh hưởng ựến kết quả hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm. Thực phẩm là những mặt hàng có giá trị nhỏ trên một ựơn vị sản phẩm, tuy nhiên khối lượng tiêu dùng rất lớn. Khi có lạm phát xảy ra, việc ựầu cơ tắch trữ sẽ tạo ra khan hiếm giả tạo trên thị trường. Hơn nữa trên thị trường có sản phẩm song người tiêu dùng sẽ không ựủ tiền mua sản phẩm, ựồng thời các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc mua sắm nguyên vật liệu ựầu vào cho hoạt ựộng sản xuất và do ựó giá thành sản phẩm sẽ rất caọ Trong tình hình ựó sản phẩm rất khó tiêu thụ trên thị trường dẫn ựến doanh nghiệp không thu hồi ựược vốn ựể tái ựầu và hoạt ựộng sản xuất kinh doanh bịựình trệ. đặc biệt với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn sẽ bịảnh hưởng lớn ựến khối lượng sản phẩm ựưa vào tiêu thụ trên thị trường.

- Hoạt ựộng ngoại thương, xu hướng mở cửa nền kinh tế tác ựộng ựến cơ hội phát triển của doanh nghiệp. Hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không chỉở trên nội ựịa mà có thể tiêu thụ sản phẩm trên thị trường quốc tế với lợi thế so sánh hoặc cũng gây ra sự cản trở việc tiêu thụ sản phẩm ngay trên sân nhà ựối với doanh nghiệp không có lợi thế so sánh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 19 - Hệ thống thuế, mức ựộ hoàn thiện và thực thi: liên quan ựến sự công bằng trong cạnh tranh, thể hiện xu hướng ưu tiên phát triển nền kinh tế.

d) Môi trường cạnh tranh

Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn, tham gia vào thị trường doanh nghiệp phải nghiên cứu tắnh cạnh tranh trên thị trường trên các góc ựộ.

e) điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trường.

Quan ựiểm khuyến khắch hay hạn chế cạnh tranh trên thị trường, vai trò và khả năng của chắnh phủ trong việc ựiều khiển cạnh tranh và các quy ựịnh về cạnh tranh. Từựó doanh nghiệp có chiến lược cạnh tranh phù hợp với các quy ựịnh của chắnh phủ. Ở nước ta Chắnh phủ khuyến khắch các doanh nghiệp tự do cạnh tranh trong ngành thực phẩm trong khuôn khổ những quy ựịnh của pháp luật về sự công bằng trong cạnh tranh.

f) Số lượng ựối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu ựối thủ cạnh tranh trên thị trường ựể biết ựược có bao nhiêu ựối thủ cạnh tranh cùng tiêu thụ sản phẩm ựồng nhất, bao nhiêu ựối thủ cạnh tranh sản phẩm có khả năng thay thế. Trên thị trường ở nước ta hiện nay, số lượng các doanh nghiệp tham gia kinh doanh sản xuất chế biến thực phẩm là rất lớn bao gồm cả các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp tư nhân, các cơ sở sản xuất ở các làng nghềở các ựịa phương trong cả nước.v.vẦ do ựó tắnh cạnh tranh trên thị trường ở nước ta hiện nay là rất khốc liệt ựòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng ựầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm ựặc biệt.

g) Ưu nhược ựiểm của ựối thủ cạnh tranh

Liên quan ựến sức mạnh của từng ựối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu ưu nhược ựiểm mạnh yếu của ựối thủ cạnh tranh ựồng thời cũng phải tìm hiểu ựiểm mạnh của mình ựể từ ựó có biện pháp hạn chế ựiểm mạnh của ựối thủ, phát huy ựiểm mạnh của mình. Ưu - nhược ựiểm của ựối thủ cạnh tranh cũng như của doanh nghiệp thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 20 hiện trên nhiều mặt như: số lượng, cơ cấu sản phẩm, chất lượng sản phẩm, giá cả, sự nổi tiếng của nhãn hiệụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h) Nghiên cứu chiến lược cạnh tranh

Nghiên cứu chiến lược cạnh tranh của ựối thủ trên thị trường từựó doanh nghiệp có giải pháp, cách thức cạnh tranh phù hợp với khả năng và mục tiêu của doanh nghiệp.

i) Môi trường ựịa lý, sinh thái

- Vị trắ ựịa lý của doanh nghiệp ảnh hưởng ựến khả năng ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. độ rộng ựịa lý về thị trường sẽ ảnh hưởng ựến chi phắ vận chuyển do ựó ảnh hưởng tới tổng chi phắ trong tiêu thụ và giá sản phẩm ựưa vào tiêu thụ.

- địa ựiểm thuận lợi cho việc mua bán, giao dịch sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả năng tiêu thụựược nhiều sản phẩm hơn.

- Khắ hậu thời tiết, tắnh chất mùa vụảnh hưởng ựến chu kỳ sản xuất, tiêu dùng các loại sản phẩm của khách hàng, ảnh hưởng ựến chi phắ bảo quản, dự trữ.

2.1.4.2. Những yếu tố bên trong doanh nghiệp

Tiềm lực của doanh nghiệp là những yếu tố dường như có thể kiểm soát ựược ở mức ựộ nào ựó mà doanh nghiệp có thể sử dụng ựể khai thác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận.

a) Tiềm lực tài chắnh

Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy ựộng vào kinh doanh, khả năng tiêu thụ và quản lý nguồn vốn có hiệu quả.

Trong hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm, một doanh nghiệp có nguồn vốn lớn và có khả năng ựảm bảo một khoản ngân sách cho hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm phù hợp sẽ tạo cho doanh nghiệp một sức mạnh ựểựạt ựược những mục tiêu nhất ựịnh.

b) Sản phẩm của doanh nghiệp

Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra là ựể phục vụ nhu cầu của khách hàng. Mục ựắch của việc tiêu thụ sản phẩm chắnh là ựưa ựược sản phẩm tới tay người tiêu dùng, tạo niềm tin và gây dựng uy tắn ựể khách hàng tiêu dùng sản phẩm của doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 21 nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, kiểu dáng ựẹp, giá cả phù hợp và ựáp ứng nhu cầu của khách hàng.

c) Tiềm lực con người

Tiềm lực con người là một trong những yếu tố ựảm bảo sự thành công trong kinh doanh. Tiềm lực con người của doanh nghiệp thể hiện khả năng ở tất cả cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp tạo thành sức mạnh tinh thần của doanh nghiệp.

Tài năng của ban lãnh ựạo, sự nhạy bén linh hoạt của ựội ngũ cán bộ nhân viên làm công tác tiêu thụ sẽ tạo ra những môi trường lớn, khả năng tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn. đặc biệt là kiến thức về thị trường, về sản phẩm và khả năng nhận biết sự biến ựộng nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng...của ban lãnh ựạo cũng nhưựội ngũ cán bộ làm công tác tiêu thụ sản phẩm.

d) Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp

Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp trong hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm thể hiện thông qua khả năng bán hàng gián tiếp của doanh nghiệp.Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có. Tuy nó có thểựược hình thành một cách tự nhiên nhưng nhìn chung nó cần ựược tạo dựng một cách có ý thức và thông qua mục tiêu và chiến lược cụ thể.

Tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm:

+ Hình ảnh và uy tắn của doanh nghiệp trên thị trường tạo ra sự quan tâm của khách hàng ựến sản phẩm của doanh nghiệp. điều này cho phép doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn. đối với sản phẩm là thực phẩm ngoài việc ựảm bảo chất lượng còn phải ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Mức ựộ nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩm.

+ Uy tắn và mối quan hệ xã hội của lãnh ựạo doanh nghiệp. e) Vị trắ ựịa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

ỚVị trắ ựịa lý

Vị trắ ựịa lý có thể xem xét ở khắa cạnh riêng khi phân tắch môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sở hữu và khai thác những ựịa ựiểm ựẹp, hệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 22 thống cửa hàng ựược thiết kế trang bị ựẹp mắt, khoa học sẽ thu hút ựược nhiều khách hàng và có khả năng tiêu thụựược khối lược sản phẩm lớn. Trong kinh doanh mặt hàng thực phẩm, nhu cầu của người tiêu dùng ởựâu cũng có song doanh nghiệp phải lựa chọn những ựịa ựiểm ựẹp, thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quản, dự trữ ngoài những nơi ựông dân cư doanh nghiệp cũng phải chú ý phân bố mạng lưới tiêu thụở những khu vực dân cư thưa thớt.

ỚCơ sở vật chất kỹ thuật

đây là nhân tố ảnh hưởng lớn, trực tiếp ựến chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng như nhiều doanh nghiệp. Thực tế trên thế giới ựã chứng kiến sự biến ựổi công nghệ làm chao ựảo nhiều lĩnh vực nhưng ựồng thời cũng lại xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoàn thiện hơn. Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học công nghệ, do ựó việc phán ựoán sự biến ựổi công nghệ là rất quan trọng và cấp bách hơn lúc nào hết. Doanh nghiệp trong công tác duy trì và mở rộng thị trường cần theo dõi thường xuyên và liên tục vấn ựề này ựể có những chiến lược thắch ứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kênh tiêu thụ bóng đèn tiết kiệm điện vianco trên địa bàn Hà Nội (Trang 25 - 31)