Công tác trắc địa phục vụ bố trí và đánh dấu tuyến đ−ờng

Một phần của tài liệu trắc địa công trình (Trang 71)

15.1. Công tác trắc địa phục vụ bố trí và đánh dấu tuyến đ−ờng tuyến đ−ờng

Đ−a tuyến đ−ờng từ bản thiết kế ra ngoài thực địa đ−ợc gọi là công tác bố trí tuyến đ−ờng. Nội dung công tác trắc địa phục vụ bố trí tuyến đ−ờng bao gồm những b−ớc sau: + Xác định vị trí tuyến đ−ờng trên mặt đất.

+ Đo chiều dài cạnh tuyến, đo góc chuyển h−ớng.

+ Xác định các điểm chủ yếu của đ−ờng cong; các cọc 100 m và cọc phụ. + Xác định các điểm chi tiết của đ−ờng cong và đo vẽ bình đồ tuyến.

Để bố trí tuyến đ−ờng ra thực địa, tr−ớc tiên ta bố trí các cạnh thẳng của tuyến bằng các ph−ơng pháp sau:

Để bố trí tuyến đ−ờng ra thực địa, tr−ớc tiên ta bố trí các cạnh thẳng của tuyến bằng các ph−ơng pháp sau: bản đồ. Sau đó căn cứ vào địa vật ngoài thực địa, mở một góc vừa xác định trên bản đồ, ta đ−ợc ph−ơng h−ớng của tuyến đ−ờng.

15.1.2. Bố trí cạnh tuyến đ−ờng theo độ dốc cho tr−ớc

Giả sử từ điểm A (hình 15-1) ta bố trí ngoài thực địa một đ−ờng thẳng có độ dốc cho tr−ớc i = 0,008. Ta chuyển góc nghiêng của đ−ờng dốc sang đơn vị độ theo công thức: i = tgα nh− vậy góc nghiêng của đ−ờng dốc sẽ là α = 0o27'30". Để bố trí đ−ờng có độ dốc cho tr−ớc với i = 0,008 hay là α = 0o27'30"thì tại điểm A ta đặt máy kinh vĩ, và đặt số đọc trên bàn độ đứng 0027’30’’, rồi khoá bàn độ đứng lại ( không cho ống kính chuyển động theo ph−ơng thẳng đứng nữa). Sau đó ta đo chiều cao (i) của máy và đánh dấu lên mia. Ng−ời dựng mia đi theo h−ớng đã định và nâng mia lên hoặc hạ xuống cho tới khi ng−ời ngắm máy thấy chỉ giữa ngang của l−ới chữ thập trùng với điểm đánh dấu trên mia (i) thì dừng lại và đánh dấu đ−ợc điểm đế mia là B. Nh− vậy đ−ờng thẳng AB chính là đ−ờng có độ dốc cần bố trí. Ta chuyển máy tới B, bằng ph−ơng pháp t−ơng tự ta tiếp tục bố trí các đ−ờng có độ dốc cho tr−ớc khác.

Một phần của tài liệu trắc địa công trình (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)