Qui hoạch độ cao đ−ợc tiến hành nhằm giải quyết vấn đề thoát n−ớc bề mặt trên đ−ờng phố, quảng tr−ờng, trong lòng khu phố cũng nh− để điều chỉnh độ cao khu phố, độ dốc đ−ờng phố và các nút giao thông cho thoả mãn các tiêu chuẩn kĩ thuật. Cơ sở để tiến hành công tác qui hoạch độ cao là sơ đồ tổ chức san lấp, trên đó có ghi rõ độ cao thiết kế, độ cao thực tế của các điểm đặc tr−ng, các điểm thay đổi độ dốc, mũi tên chỉ h−ớng dốc, giá trị độ dốc thiết kế và khoảng cách giữa các điểm. Kèm theo sơ đồ còn phải có các mặt cắt ngang đ−ờng phố ở tỷ lệ 1: 200 hay 1: 100.
Mặt phẳng thiết kế (mặt phẳng sau khi san nền) th−ờng đ−ợc biểu diễn bằng các đ−ờng đồng mức thiết kế kết hợp ghi độ cao thiết kế. Các đ−ờng đồng mức thiết kế là những đ−ờng thẳng song song cách đều nhau với khoảng cao đều th−ờng là 0,1 - 0,2 m đối với khu vực t−ơng đối bằng phẳng. Khoảng cách giữa các đ−ờng đồng mức kề nhau trên bình đồ đ−ợc tính theo công thức:
M .i h = λ Trong đó: i - Độ dốc thiết kế. M - Mẫu số tỷ lệ bình đồ.
Bình đồ tổ chức đất bắt đầu đ−ợc lập cho đ−ờng phố, tr−ớc tiên vẽ các đ−ờng đồng mức cho phần lòng đ−ờng, sau đó đến các dải đất trồng cây, vỉa hè.... có tính đến độ dốc ngang và độ cao bó vỉa. Sau khi kết thúc phần đ−ờng phố mới tiến hành lập thiết kế trong lòng khu phố có tính đến khả năng tiêu thoát n−ớc ra bên ngoài cũng nh− hạn chế đến mức tối đa sự thay đổi bề mặt tự nhiên để giữ cho khối l−ợng san lấp là nhỏ nhất. Khi lập bình đồ tổ chức đất đồng thời tiến hành lập biểu đồ công tác đất để xác định
khối l−ợng san lấp. Bình đồ công tác đất là l−ới ô vuông có cạnh bằng 5, 10 hoặc 20 mét tuỳ thuộc vào tỷ lệ bình đồ và độ chính xác cần tính khối l−ợng san lấp.
Sau khi xác định đ−ờng ranh giới giữa đào và đắp (đ−ờng cốt “0”), ta tiến hành tính khối l−ợng san lấp và ghi vào từng ô vuông nh− hình 13-15, những ô vuông chỉ cần đắp hoặc đào, khối l−ợng Vđ đ−ợc tính theo công thức sau:
Vđ = 4 ) h h h h .( p 1 + 2 + 3 + 4
Trong đó: P - Diện tích ô vuông.
h1, h2, h3, h4 - Các độ cao thi công của bốn đỉnh ô vuông.
Đối với những ô vuông có cả phần đào và đắp cần tính tách riêng từng khối l−ợng dựa vào diện tích (Pr) phần đào hoặc diện tích phần đắp do đ−ờng cốt "0" tạo nên và độ cao trung bình (htb) của phần đất t−ơng ứng
Vr = Pr . htb
Khối l−ợng san lấp đ−ợc tính theo đơn vị mét khối cho mỗi ô vuông với dấu (-) cho khối l−ợng phải đào đi, và dấu (+) cho khối l−ợng đắp thêm vào. Sau đó lập biểu ở bên d−ới l−ới ô vuông ghi tổng khối l−ợng đào, khối l−ợng đắp của từng cột ô vuông (từ ô vuông đầu cột đến ô vuông cuối cột).
160.24 160.67 +0.34 160.33 160.25 160.47 160.05 159.79 160.00 +0.22 -0.26 -0.24 -22 +30 1 2 3 4 5 2 - Độ cao thiết kế 1 - Độ cao thi công 3 - Độ cao thực tế
4 - Khối l−ợng đào 5 - Khối l−ợng đắp
6 - Ranh giới đào đắp 6
Hình 13-15. Cách ghi kết quả tính toán khối l−ợng đào đắp
Khi chuyển bản thiết kế qui hoạch độ cao ra thực địa, tiến hành trình tự theo bốn b−ớc sau:
- Tìm kiếm các điểm độ cao cũ hoặc xác định các điểm độ cao mới trên khu vực. - Chuyển ra thực địa bản thiết kế qui hoạch độ cao trên đ−ờng phố.
- Chuyển ra thực địa độ cao thiết kế của các điểm trên chỉ giới đ−ờng đỏ. - Chuyển ra thực địa bản thiết kế qui hoạch độ cao trong lòng ô phố.
Để chuyển trục đ−ờng phố cần đóng các cọc trên trục đ−ờng cách nhau từ 10 đến 20 m. Cọc đ−ợc đóng sao cho đỉnh cọc có độ cao bằng đúng độ cao thiết kế. Trong
tr−ờng hợp phải đắp lên nhiều hoặc phải đào xuống sâu có thể ghi ngay lên cọc các độ cao thi công có kèm theo dấu (±) để biết là phải đắp hay phải đào.
Trong mỗi ô phố, độ cao thiết kế cũng đ−ợc chuyển ra bằng cách chia ô vuông với cạnh bằng 10 hoặc 20 m. Nếu mặt phẳng ô phố chỉ có một độ dốc thì có thể chuyển mặt phẳng thiết kế ra thực địa bằng tia ngắm nghiêng của máy kinh vĩ hoặc máy thuỷ chuẩn.
Ch−ơng 14
Quan trắc biến dạng công trình
14.1. Khái niệm