a. Nhiệm vụ và cơ sở phát triển l−ới độ cao
Nhiệm vụ của l−ới khống chế độ cao là làm cơ sở điều khiển chính xác việc đào thông h−ớng về độ cao đoạn hầm giữa 2 giếng đứng, làm cơ sở cho công tác bố trí công trình và đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn, làm cơ sở quan sát độ lún các công trình trên khắp diện tích dải hẹp dọc đ−ờng hầm.
Đối với đ−ờng hầm dài hơn 4km (hay 2km ở vùng núi) th−ờng qui định là xây dựng khống chế độ cao cấp III. Đối với đ−ờng hầm ngắn hơn 2km, thì xây dựng khống chế độ cao cấp IV.
Sơ đồ phát triển l−ới khống chế độ cao ở thành phố phục vụ công trình xe điện ngầm là cấp III. Gồm những vòng khép kín nối các mốc thuỷ chuẩn cấp I, II thành phố trên khắp diện tích dải hẹp có chiều rộng ít nhất bằng 3 lần chiều sâu đ−ờng hầm.
Chiều dài tuyến thuỷ chuẩn giữa 2 điểm mút không v−ợt quá 1km. Khoảng cách giữa 2 mốc thuỷ chuẩn dọc tuyến là 200ữ300m. Trên khu vực xây dựng, khu giếng đứng và vùng lân cận với chúng thì mật độ các điểm độ cao đ−ợc tăng dày cách nhau 100 mét.
b. Đặc điểm đo l−ới độ cao
Trong quá trình đo đạc phải đặc biệt l−u ý đến sự ổn định của góc i giữa trục ống thuỷ và trục ngắm của máy.
Tuyến thuỷ chuẩn đo theo hai chiều thuận và ng−ợc, khoảng cách từ máy đến mia không quá 50m. Chênh lệch khoảng cách từ máy đến hai mia không quá 1m, tổng số chênh lệch nói trên trong cả tuyến không đ−ợc quá 3m.
Chênh lệch cho phép kết quả đo cao theo hai chiều trong tuyến cấp III tính theo công thức: fh =±8mm. L
Còn sai số khép kín hay tuyến giữa hai mốc cấp cao tính theo công thức
mm L
Đối với thuỷ chuẩn cấp IV sử dụng công thức: fh =±(7,0 L +0,7)mm.
Đối với thuỷ chuẩn cấp III có số trạm máy trên 1km v−ợt quá 16 trạm, thì sai số khép của tuyến khép kín hoặc phù hợp đ−ợc tính theo công thức: fh =±2 n(mm).
Đối với thuỷ chuẩn cấp IV, thì sai số khép của tuyến khép kín hoặc tuyến phù hợp đ−ợc tính theo công thức: fh =±2,5 n(mm).
Trong đó: L - Chiều dài tuyến tính theo đơn vị km; n - Số trạm máy.