Chọn vị trí chôn mốc

Một phần của tài liệu trắc địa công trình (Trang 115 - 116)

Khi xây dựng l−ới đa giác ta phải chọn các vị trí chôn mốc theo qui định sau: Trên đoạn thẳng của tuyến đ−ờng hầm đôi, mốc đa giác đ−ợc bố trí ở phía ngoài so với trục đối xứng của hai đ−ờng hầm.

Trên đoạn cong của tuyến đ−ờng hầm, mốc đa giác đ−ợc bố trí về phía ngoài của đ−ờng cong tròn, nghĩa là phía đ−ờng ray cao.

Trên đoạn thẳng của tuyến hầm đơn, mốc đa giác đ−ợc bố trí ở bên phải h−ớng tuyến. Công việc đo đạc đ−ợc tiến hành đồng thời với việc đào hầm và luôn tồn tại một khoảng cách giữa điểm đa giác cuối cùng và vị trí đang đào. Khoảng cách xa nhất cho phép giữa chúng phụ thuộc vào ph−ơng pháp và độ chính xác điều khiển h−ớng đào và tính theo công thức : '' '' . β ρ m m S = q

Trong đó : mq – Sai số cho phép vị trí trục tuyến đ−ờng hầm. mβ - Sai số trung ph−ơng đo góc nửa vòng đo.

Ví dụ : Nếu yêu cầu mq = ±5 mm và dùng máy kinh vĩ 30’’ với sai số trung ph−ơng đo góc nửa vòng mβ = 15’’ thì theo công thức trên ta có :

S = 0,005 . 206 265’’/15’’ = 69 m

Vậy khi bố trí mốc cần phải l−u ý đến khoảng cách lớn nhất (S) cho phép giữa điểm cuối đa giác với điểm đang đào.

Mặt khác, các mốc đa giác cơ bản nên bố trí cách đều nhau và gần các cọc 100m để tiện cho việc đo đạc bằng th−ớc mét và đánh số cọc 100 m

Vì các mốc đa giác cần dùng cả sau khi kết thúc công tác đào hầm nên phải bố trí các mốc chắc chắn, tâm mốc phải đánh dấu rõ ràng.

Tr−ờng hợp công tác đào hầm không tiến hành song song với công tác xây dựng t−ờng thành hầm thì các mốc đa giác phải chôn sâu xuống đất bằng những mốc bê tông 30ì30ì100 cm (ở đất mềm) hay 30ì30ì60 cm ở đất cứng và ở mặt trên có tâm mốc bằng kim loại.

Khi đào hầm tiến hành song song với việc xây dựng t−ờng thành hầm và nóc hầm thì các mốc đa giác đ−ợc gia công bằng sắt sẽ gắn luôn vào t−ờng hầm và nếu có thể thì gắn cả bệ máy trên thành t−ờng hầm.

Một phần của tài liệu trắc địa công trình (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)