Xây dựng l−ới đa giác trên mặt đất

Một phần của tài liệu trắc địa công trình (Trang 106 - 108)

a. Đa giác cơ bản

* Sơ đồ phát triển

Để tăng dày các điểm khống chế trên mặt đất, ng−ời ta xây dựng những tuyến đa giác cơ bản là những vòng khép kín chạy dọc theo tuyến đ−ờng hầm và nối với các điểm tam giác.

Nếu đ−ờng hầm ngắn và điều kiện địa hình không cho phép xây dựng l−ới tam giác, thì l−ới đa giác có thể là ph−ơng pháp duy nhất để khống chế mặt bằng.

Để nâng cao độ chính xác chuyền tọa độ và góc ph−ơng vị, ng−ời ta còn xây dựng tuyến đa giác chính tạo bởi những cạnh dài bỏ cách 2 hoặc 3 đỉnh của tuyến đa giác cơ bản.

* Các chỉ tiêu kỹ thuật

Bảng 16.2

Các chỉ tiêu kỹ thuật khi xây dựng l−ới đa giác cơ bản

So sánh giới hạn đo cạnh Chiều dài tuyến Chiều dài cạnh S(m) Sai số trung ph−ơng đo góc à λ Sai số giới hạn của tuyến 3km 100ữ500m ±3’’ ±3.10-4 ±1.10-5 1:30.000 Chú ý:

Công tác đo góc và cạnh của tuyến đa giác th−ờng phải tiến hành trong những điều kiện rất phức tạp với góc nghiêng địa hình lớn và mật độ nhà cửa dày đặc. Trong khi đó yêu cầu về kỹ thuật lại rất cao. Vì vậy khi đo phải sử dụng tất cả các biện pháp để làm giảm bớt các nguồn sai số.

Sai số khép góc cho phép của tuyến đa giác giữa hai cạnh gốc hay trong một tuyến đa giác khép kín đ−ợc tính theo công thức: fβ =±6''. n

Sau khi kết thúc công tác đo góc tính sai số trung ph−ơng một trị đo là:

N n f m 2 β β =±

Trong đó: n là số góc đo và N là số l−ợng tuyến đa giác hay vòng khép kín. Giá trị mβ tính đ−ợc không đ−ợc quá qui định ở bảng trên là ±3’’.

Tr−ớc khi bình sai các cạnh tuyến đa giác phải đ−ợc tính chuyển sang cùng mặt chiếu với l−ới tam giác đã chọn. Khi bình sai góc đo, trọng số của tuyến đa giác giữa hai điểm nút lấy tỷ lệ nghich với số l−ợng giác đo của tuyến. Khi bình sai số gia tọa độ, trọng số của tuyến lấy tỷ lệ nghịch với bình ph−ơng sai số vị trí điểm cuối của tuyến.

b. Đa giác tiệm cận

* Sơ đồ phát triển

Đa giác tiệm cận có dạng những vòng khép kín hoặc tuyến độc lập tạo thành các điểm nút. Những điểm của đa giác tiệm cận ở gần các giếng đứng phải đảm bảo yêu cầu về độ chính xác chuyền tọa độ và góc ph−ơng vị xuống hầm, đồng thời có khả năng chuyền ph−ơng vị trực tiếp xuống hầm từ các điểm tam giác ở cách xa giếng không quá 300m.

* Các chỉ tiêu kỹ thuật

Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đa giác tiệm cận đ−ợc ghi trong bảng 16.3. Chú ý:

Sai số khép góc cho phép trong tuyến đo khép kín hay hở đ−ợc xác định theo công thức: fβ =±8'' n.

Bảng 16.3

Các chỉ tiêu kỹ thuật khi xây dựng l−ới đa giác tiệm cận

Sai số giới cạnh đo Chiều dài giới hạn tuyến (km) Chiều dài cạnh của tuyến (m) Sai số trung ph−ơng đo góc (‘’) à λ Sai số khép giới hạn của tuyến 0,3 30ữ300 ±5’’ 4.10-4 2.10-5 1/ 10.000

Vì đa giác tiệm cận bao giờ cũng nằm trong khu vực biến dạng, nên tr−ớc mỗi lần định h−ớng khống chế d−ới hầm đều phải đo đạc và bình sai lại rồi lập bảng thống kê tọa độ mới.

Một phần của tài liệu trắc địa công trình (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)