Xác định rõ mục tiêu và lợi ích của phòng ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo (Trang 98 - 107)

Các doanh nghiệp xuất khẩu khi thực cần phân biệt rõ giữa đầu cơ và phòng ngừa rủi ro, nếu không xác định đ ược mục tiêu và lợi ích thực sự từ việc phòng ngừa rủi ro thì dễ dẫn đến đầu cơ nhằm tìm kiếm lợi nhuận khổng lồ. Nếu lạm dụng

quá nhiều công cụ phái sinh thì dễ dẫn đến rủi ro nếu dự báo sai. Chính vì vậy các

doanh nghiệp xuấtkhẩu cần có phương án để phòng ngừa vì các công cụ phái sinh

là hàng hóa bậc cao của thị trường tiền tệ và chứng khoán, do vậy đi đôi với việc

từng bước nghiên cứu để khai thác lợi ích của các công cụ phái sinh này trong phòng chống rủi ro cho doanh nghiệp thì cũng phải tính đến việc chính những công

cụ này cũng có nguy cơ làm phát sinh rủi ro, từng nhà quản trị doanh nghiệp cần

phải hiểu rõ về bản chất và những rủi ro gia tăng từ công cụ tài chính phái sinh. Tùy thuộc vào mục đích, tiềm lực tài chính, trạng thái kinh doanh hiện có và nhận dạng được các dạng rủi ro phát sinh tiềm ẩn đối với hoạt động của doanh

nghiệp để thiết kế chương trình quản trị rủi ro riêng cho doanh nghiệp bằng việc sử

dụngcông cụ tài chính phái sinh để tránh những nảy sinh rủi ro không đáng có.

Doanh nghiệp có thể sửdụngcông cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro với các mục đích như phòng ngừa rủi ro tài chính; đầu cơ, tạo lợi nhuận từ ứng dụng công cụ phái sinh, trên cơ s ở tạo trạng thái mở về lãi suất, ngoại tệ, hàng hóa,... Ngoài ra, khi sử dụng phối hợp nhiều công cụ phái sinh với đối tác khác nhau, trên những thị trường khác nhau có thể tạo lợi nhuận, trên cơ sở đó các doanh nghiệp không phải đối mặtvới rủi ro xảy ra, tiềm ẩn nguy cơ phá sản.

Việc sửdụngcác các công cụ phái sinh hay các giải pháp để phòng ngừa rủi ro

của doanh nghiệp không chỉ nhằm mục tiêu là giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp

mà còn hạn chế bớt rủi ro biến động giá cả ảnh h ưởng đến đời sống nông dân, an

ninh lương thực vàổn định nền kinh tế trong n ước./.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở phân tích từ thực tiễn những nhân tố chủ yếu tác động đến rủi ro và quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, tác giả đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro cho các doanh nghi ệp xuất khẩu, người nông dân... Bên cạnh đó tác giả đưa ra một số kiến nghị cụ thể đối với Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam, chính phủ, các tổ chức tín dụng...về những vấn đề cần thiết để hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng để phòng ngừa cho bản thân doanh nghiệp và người nông dân, góp phần xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam phát triển bền vững, ổn định trong nền kinh tế vĩ mô.

KẾT LUẬN

Qua việc phân tích rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua, tôi thấy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam rất nhạy cảm với giá gạo của Thế Giới, mặc dù xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới, nhưng tỷ trọng gạo chất lượng cao còn thấp, giá xuất khẩu không cao, ch ưa có tầm ảnh hưởng lớn đến thị trường gạo thế giới. Khi giá gạo thế giới có chiều h ướng tăng thì các doanh nghiệp xuất khẩu gặp rủi ro về giá do đã ký hợp đồng ký trước giá thấp trong khi đó giá nguyên liệu trong nước lại tăng theo giá của thế giới, đặc biệt là người nông dân chịu rủi ro nhiều nhất. Hiện nay tại Việt Nam, hệ thống kho chứa lúa gạo ch ưa đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ xuất khẩu, các biện pháp để phòng ngừa rủi ro về giá trên thị trường quốc tế chưa có doanh nghiệp nào thực hiện. Do đó việc phòng ngừa biến động giá gạo xuất khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta rất cần thiết.

Để các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gạo có thể tiếp cận đ ược các công cụ phòng ngừa rủi ro biến động giá gạo trên thị trường nông sản quốc tế, cần có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước, Hiệp Hội Lương thực Việt Nam, cũng các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế để doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận và sử dụng. Bên cạnh các giải pháp cho ngành gạo đã nêu trên, nhà nước cần có cơ chế chính sách điều hành xuất khẩu gạo hợp lý nhằm hạn chế rủi ro cho nông dân, doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế của nước ta nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), “Quản trị rủi ro tài chính”,

NXB Thống kê.

2. PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt (2006), “Đầu t ư tài chính”, NXB Th ống kê.

3. PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), “Tài chính doanh nghi ệp hiện đại”, NXB Thống kê.

4. PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định (2005), "Tài chính quốc tế", NXB Thống kê.

5. Nguyễn Thị Ngọc Trang, "Doanh nghiệp Việt Nam quản trị rủi ro nh ư thế nào", Tạp chí Phát triển kinh tế số 212, tháng 6 năm 2008.

6. Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Biến động giá hậu WTO & ch ương trình hành động của doanh nghiệp: Quản trị rủi ro”, Tuổi trẻ cuối tuần, ng ày 13/01/2007.

7. Hồ Quốc Tuấn, "Xã hội cần tâm lý quản trị rủi ro", VnEconomy ngày 10/3/2008.

8. AgroMonitor “ Giá sàn và xu ất khẩu lúa gạo”, Cty CP phân tích và dự báo Thị trường Việt Nam.

9. Sara Forssell, (3/2009), Rice price policy in Thailand – policy making and recent developments, Department of Economics - University of Lund, Sweden.

10.Thai Government Report (2004), Thailand’s rice strategy 2004-2008: To become the “World’s Kitchen”

Danh sách các trang Web tham khảo:

www.vietfood.org.vn www.nciec.gov.vn www.atpvietnam.com; www.chinhphu.vn; www.gso.gov.vn;

www.mof.gov.vn, www.mpi.gov.vn; www.vcci.com.vn; www.agroviet.gov.vn; www.saigontimes.com.vn/tbktsg; www.tuoitre.vn; www.tcptkt.ueh.edu.vn; www.thanhnien.com.vn; www.vnn.vn; www.vnEconomy.vn. usda.mannlib.cornell.edu www.cpv.org.vn cafef.vn www.infotv.vn www.baocongthuong.com.vn www.cmegroup.com và một số trang web khác.

Các văn bản pháp luật tham khảo:

1. Quyết định số 13/QĐ/HHLTVN ngày 30/07/2009 của Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam;

2. Quyết định số 1518/QĐ-TTg ngày 22/09/2009 của Thủ Tướng Chính phủ;

3. Quyết định số 104/2008/QĐ-TTg ngày 21/07/2008 của Thủ Tướng Chính phủ;

4. Văn bản số 2578/TTg-KTTH ngày 23/12/2009 của Thủ Tướng Chính phủ;

5. Thông tư số 122/2010/TT-BTC ngày 12/08/2010 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2008

6. Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ;

7. Quyết định số 37/1998/QĐ-TTg ngày 14/2/1998 của Thủ Tướng Chính phủ;

8. Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN ngày 25/02/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

9. Quyết định số 430/QĐ-NHNN ngày 24/12/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

10. Quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/7/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

11. Quyết định số 1133/QĐ-NHNN ngày 30/09/2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

STT Tên đơn vị Địa chỉ 1 Tổng Công ty Lương thực Miền Nam 42 Chu Mạnh Trinh, Q1, Tp.HCM

2 Công ty CP XNK NSTP Cà Mau 969 Lý Thường Kiệt - Phường 6 - Thành phố Cà Mau 3 Công ty Lương thực Long An 10 - Đường Cử Luyện - Phường 5 - Tân An - Long An 4 Công ty Lương thực Tiền Giang 256 - Khu phố 2 - Phường 10 - TP Mỹ Tho - Tiền Giang 5 Công ty Lương thực Đồng Tháp 531 Quốc lộ 30, xã Mỹ Tân, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 6 Công ty Lương thực Sông Hậu Lô 18 - Khu công nghiệp Trà Nóc - TP Cần Thơ

7 Công ty Lương thực Thực Phẩm An Giang 06 - Nguyễn Du - Phường Mỹ Bình - TP Long Xuyên - tỉnh An Giang 8 Công ty Lương thực Bạc Liêu A13/150 - Đường Võ Thị Sáu - Thị xã Bạc Liêu

9 Công ty Lương thực Trà Vinh 102 - Trần Phú - Thị xã Trà Vinh - tỉnh Trà Vinh

10 Công ty Nông sản TP Tiền Giang Ấp Bình, xã Hòa Hưng - huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang

11 Công ty Lương thực Sóc Trăng 29 Nguyễn Hùng Phước, Phường 1, TP Sóc Trăng – tỉnh Sóc Trăng 12 Công ty Nông sản Thực Phẩm Trà Vinh Ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức – thị xã Trà Vinh - tỉnh Trà Vinh

13 Công ty Lương thực Vĩnh Long 23 Hưng Đạo Vương, TX Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long 14 Công ty TNHH Lương thực TP HCM 57 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, Tp.HCM

15 Công ty TNHH Bình Tây 406 - Trần Văn Kiểu - Quận 6 - TP Hồ Chí Minh

16 Công ty TNHH XNK Kiên Giang 67-68 - Đường Lạc Hồng - TP Rạch Giá - tỉnh Kiên Giang

17 Công ty TNHH Sài Gòn Food Singapore

18 Công ty CP Lương thực Bình Định 557 - Trần Hưng Đạo - TP Quy Nhơn - Bình Định 19 Công ty CP TM Sài Gòn Kho Vận 265 Điện Biên Phủ, Q3, TP Hồ Chí Minh

20 Công ty CP Lương thực Nam Trung Bộ 210 Thống Nhất, TX Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận 21 Công ty CP XL CK & Lương thực Thực Phẩm 29 Nguyễn Thị Bảy, TX tân An, tỉnh Long An

22 Công ty CP Lương thực Hậu Giang 869 Trần Hưng Đạo – Thị xã Vị Thanh – tỉnh Hậu Giang

23 Công ty CP Hoàn Mỹ 2C Lê Quý Đôn, Q.3, TP Hồ Chí Minh

24 Công ty CP Lương thực Đà Nẵng 16 Lý Thường Kiệt, TP Đà Nẵng 25 Tổng Công ty CP Đầu tư & XNK FOODINCO 43 Trần Phú, TP Đà Nẵng

26 Công ty CP Lương thựcTP Vĩnh Long 38, đường 2/9, Phường 1, Thị xã Vĩnh Long

Trong năm 2009, Các doanh nghiệp được khảo sát đóng góp khoảng 3 triệu tấn xuất khẩu chiếm 50% lượng xuất khẩu , đạt kim ngạch 1,25 tỷ USD chiếm 51,3 % kim ngạch xuất khẩu của cả nước

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Kính gửiquíCông ty/Doanh Nghiệp,

Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO”,rất mong anh/chị dành chút thời gian để điền vào bảng khảo sát này. Những thông tin mà anh/chị đóng góp rất có ý nghĩa và quan trọng cho việc tìm hiểu về quản trị rủi ro cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu gạo và góp phần vào sự thành công của nghiên cứu của chúng tôi.

Anh/Chị vui lòng chọn vàđánh giá mức độ đồng ý của các anh, chị đối với mỗi câ u theo thang đo mức độ đồng ý như sau: (chỉ chọn một dấu chéo vào mỗi câu)

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý

A. THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP:

Người được phỏng vấn:... Tên Công ty: ...

Địa chỉ: ...

STT Các tiêu chí Chọn

1

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngành gạo chiếm

khoản bao nhiêu % trong họat động của doanh nghiệp

bạn <25% 25%-50% 50%-70% >75% 2

Hình thức kinh doanh gạo của doanh nghiệp hiện nay:

a. Trực tiếp trồng lúa đến khâu tiêu thụ

b. Mua trực tiếp từ hộ nông dân để xay xát thành gạo

thành phẩm.

c. Mua lại từ thương lái, doanh nghiệp đã qua sơ chế sau đó đấu trộn thành thành phẩm.

d. Mua trực tiếp thành phẩm lại từ các doanh nghiệp

khác Có Có Có Có Không Không Không Không

3 Hiện tại Doanh nghiệpcó nhà máy chế biến gạo không? Có Không

4

Hiện tại Doanh nghiệp đang kinh doanh gạo nội địa hay

xuất khẩu

Nội địa Xuất khẩu

5 Doanh nghiệp có sử dụngcông cụ pháisinh để phòng ngừa rủi ro giá gạo không?

Có Không

6 Doanh nghiệpcó bao tiêu tiêu thụ cho nông dân trồng lúa

không?

Có Không

7

Doanh nghiệp có phối hợp với địa ph ương thực hiện:

a. Hỗ trợ vốn cho nông dân

b. Hỗ trợ giống lúa, phân bón

c. Hỗ trợ, tập huấn cho nông dân kỹ thuật trồng lúa

Có Có Có Không Không Không 8

Doanh nghiệp có đầu tư:

a. Nhà máy kho chứa hiện đại không?

b. Đội ngũ nhân viên có trìnhđộ chuyên môn cao c. Có đội ngũ phân tích, dự báo phòng ngừa rủi ro

kinh doanh, tài chính cho doanh nghiệp

Có Có Có Không Không Không

B. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GẠO :

Thông tin bảng khảo sát đến đây đã hoàn thành, xin trân trọng cám ơn sự hợp tác củaQuý doanh nghiệp.

HỌC VIÊN: Trần Hoàng Ngân – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -KHÓA 16 (2006-2009) Email:ngantckt@yahoo.com ;:ngantckt@hotmail.com

STT Các tiêu chí Mức độ xảy ra

1

Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu đầu vào: a. Chất lượng gạo b. Số lượng c. Giá cả 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5

2 Điều kiện tự nhiên: lũ lụt, thiên tai,… 1 2 3 4 5

3 Sự bất ổn định của giá gạo thế giới 1 2 3 4 5

4 Cạnh tranh giá gạocủa các nước xuất khẩu gạo hàngđầu thế

giới( Thái Lan, Ấn Độ…)

1 2 3 4 5

5

Sự thay đổi của tỷ giá ngoại tệ, lãi suất ngân hàng a. Tỷ giáhối đoái

b. Lãi suất ngân hàng 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5

6 Sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp như: Tỷ giá, lãi suất…

1 2 3 4 5

7 Ảnh hưởngtừ thay đổi chính sách của nhà nước về điều hành, quản lý xuất khẩu gạo.

1 2 3 4 5

8 Cơ chế phân phối, quản lý hợp đồng xuất khẩu gạo của Hiệp

Hội Lương Thực và Chính phủ

1 2 3 4 5

9 Công tác dự báo, phân tích, đánh giá về giá gạo không chính

xác ..

1 2 3 4 5

Những kết quả đạt được của luận văn:

Trong Chương 1 của Luận văn tác giả đã tập trung vào giải quyết các vấn đề lý

luận về rủi ro và quản trị rủi ro qua các nội dung nh ư:Tổng quan về rủi ro; Quảntrị rủi

ro trong hoạt động xuất khẩu; Các rủi ro cơ bảntrong hoạt động xuất khẩu; Quản trị

rủi ro tài chính; Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo ở Thái Lan và bài học

kinh nghiệm cho Việt Nam, tác giả đã thể hiện quan điểm đánh giá chi phí hoạt động

rủi ro trên phương dịên chi phí phát sinh do không thực hiện hoạt động quản trị rủi ro và chương trình quản trị rủi ro không nên dựa vào quan điểm thị trường của nhà quản

trị.

Trong Chương 2 của Luận văn tác giả đã thể hiện lại toàn cảnh về hoạt động

quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian vừa qua

với các nội dung như: Tổng quan về ngành gạo và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo

Việt Nam trong thời gian qua; Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo;

Thực trạng xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp trong thời gian vừa qua, đ ược thể

hiện với đầy đủ các nội dung minh hoạ.

Trong Chương 3 của Luận văn tác giả đã tập trung vào 2 nhóm giải pháp lớn:

- Đối với chính phủ, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, ngân hàng, ngành nông

nghiệp..

- Đối với bản thân doanh nghiệp xuất khẩu gạo, nông dân.

Mỗi giải pháp có nhiều giải pháp nhỏ đ ược thể hiện toàn diện và cụ thể. Một số

giải pháp đơn giản nhưng có giá trị trong thực tiễn như hỗ trợ sử dụng các công cụ

phái sinh cho thị trường gạo; Xây dựng hệ thống kho dự trữ; Nghiên cứu lai tạo giống

lúa mới, phát triển bảo hiểm nông nghiệp cho nông dân; và các giải pháp về nội lực và thị trường của doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

Tác giả luận văn

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo (Trang 98 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)