KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu phát triển môi trường dạy học tích cực ở trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên (Trang 124 - 153)

Để phát triển môi trường dạy học tích cực ở trường ĐHKTCNTN đòi hỏi nhà trường phải:

- Nâng cao hơn nữa về nhận thức của cán bộ giảng viên về mục đích, ý nghĩa của việc phát triển môi trường dạy học tích cực, phát huy tính tích cực học tập của sinh viên.

- Thu hút đông đảo các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia phát triển môi trường DHTC.

- Phát huy tư duy sáng tạo, tính chủ động trong quá trình học tập của sinh viên. Kích thích hứng thú, động cơ học tập và rèn luyện đúng đắn để tham gia các hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả.

- Cần xây dựng một hệ thống văn bản, quy định về quản lý giáo dục phù hợp với thực tiễn đổi mới trong nhà trường. Đổi mới cơ chế quản lý cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phù hợp với phát triển môi trường DHTC, áp dụng các biện pháp đồng bộ trong đó có các biện pháp mà luận văn đã đề xuất nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng của phát triển môi trường DHTC trong trường, phát huy tính tích cực học tập của sinh viên.

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại trong nhà trường. Xây dựng các mối quan hệ mở, học hỏi giữa cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên.

- Tăng cường hợp tác với các cơ sở sản xuất tại địa phương, kết hợp đào tạo lý thuyết với thực hành. Tạo ra một môi trường học tập đa dạng hóa dưới mọi hình thức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Như An, Phương pháp dạy học giáo dục học, Tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Như An, Phương pháp dạy học giáo dục học, Tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Ban chấp hành TW khóa VII, Nghị quyết IV.

4. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong

quá trình dạy học, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Dũng, (Chủ biên) (1996), Định hướng đổi mới phương pháp

đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội.

6. Điều lệ trường đại học (2003).

7. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Môi trường dạy học theo sự tương tác. ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

8. Lê Văn Hào, Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Trường Đại học Nha Trang.

9. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục.

10. Trần Bá Hoành, Dạy học lấy người học làm trung tâm, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 1/1994.

11. Trần Bá Hoành, Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9/1999.

12. Trần Bá Hoành, "Dạy học lấy người học làm trung tâm", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, số 96/2003, tr. 1.

13. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, ĐHSPHN. 14. Trương Quang Học, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, ĐH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

15. Luật bảo vệ môi trường Việt Nam. 16. Luật Giáo dục 2005.

17. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986), Giáo dục học, Nhà XBGD Hà Nội. 18. Hoàng Đức Nhuận (2000), Định nghiã về môi trường.

19. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy- học giải quyết vấn đề – Một hướng đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện. Trường CBQLTW, HN.

20. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy - tự học. NXB GD, HN. 21. Từ điển Anh Việt.

22. Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (Chủ biên). 23. Từ điển Tiếng Việt thông dụng.

24. Từ điển Văn hóa giáo dục.

25. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nhà XBĐH Quốc Gia Hà Nội 26. Unesco (1981), Định nghiã về môi trường.

27. Unesco (1979), “thuật ngữ giáo dục người lớn’’.

28. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà XBĐHQG Hà Nội. 29. Jerome Bruner (1971), Relevance of education. New York.

30. Kevin Barry, LenKing (1993), Beginning teaching. Australia.

31. R.C Sharma - Population, resources, environment and qualtiy of life. New Dehlt, 1988.

32. Raja Roy Singh (1991), Education for the twenty first century - Asia - Pacific perspectives. UNESSCO, Bangkok.

33. Kharlamôp, Phát huy tính tích cực học tập của sinh viên như thế nào, Xô Viết. 34. V. Ôkôn, Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề.

35. S.Rassekh, G.Vaideneau, Les contenus de I'éducation - Perspectives mondiales d'ici a I'an 2000. UNESSCO, Paris, 1987.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG DẠY HỌC TÍCH CỰC TRƢỜNG ĐHKTCNTN

( dành cho cán bộ quản lý)

Để khảo sát phát triển môi trường dạy học tích cực trường ĐHKTCNTN, xin đồng chí vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách lựa chọn hoặc ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời.

Câu1: Đồng chí hiểu thế nào là môi trường DHTC?

a. Là quá trình tổ chức hoạt động dạy học trong nhà trường nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên.

b. Là sự tập hợp tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài nhà trường phục vụ cho quá trình dạy học.

c. Là toàn bộ những điều kiện vật chất và tinh thần bao quanh và ảnh hưởng đến quá trình dạy học.

d. Bao gồm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của quá trình dạy học diễn ra trong nhà trường. trong đó người dạy giữ vai trò chủ đạo,người học tự giác, tích cực.

Câu 2: Môi trường dạy học ở trường đồng chí đã thực sự tích cực chưa?

Mức độ thể hiện như thế nào? A. Có

B. Chưa

C. Mức độ: Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa có

Câu 3: Lãnh đạo nhà trường đã làm gì để xây dựng môi trường DHTC?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

B. Xây dựng nề nếp học tập

C. Tăng cường cơ sở vật chất trường học phục vụ học tập

D. Khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên.

E. Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa các giảng viên và sinh viên, giữa sinh viên - sinh viên trong học tập.

F. Xây dựng văn hóa học tập ở sinh viên, phát huy năng lực tự học ở mỗi sinh viên.

G. Tạo điều kiện để sinh viên tiếp xúc với doanh nghiệp và học thông qua trải nghiệm.

H. Xây dựng văn hóa chất lượng, đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá.

I. Các biện pháp khác.

Câu 4: Theo đồng chí, những biểu hiện sau đây được thể hiện như thế nào trong

quá trình dạy học ở trường đồng chí?

TT Các yếu tố Mức độ Nhiều Thỉnh thoảng Rất ít khi Không

1 Thụ động trong việc tiếp thu kiến thức 2 Thiếu tự tin trong học tập

3 Chưa biết cách học nhóm để trao đổi với nhau về kiến thức và cách học. 4 Sinh viên chủ động trong việc đề

xuất ý kiến với giảng viên.

5 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa giảng viên và sinh viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6 Giảng viên đánh giá khách quan, công bằng.

7 Thiếu giáo trình và tài liệu tham khảo. 8 Thiếu phòng thực hành, nhà

xưởng, phòng thí nghiệm...

9 Giảng viên sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại 10 Chất lượng các phương tiện phục

vụ dạy học kém.

11

Giảng viên chưa biết cách vận dụng phối hợp các phương pháp DHTC

12 Sinh viên học tập trong môi trường hợp tác, chia sẻ, tự học cao.

Câu 5: Trường đồng chí đã làm gì để phát triển môi trường DHTC?

a. Xây dựng hệ thống văn bản quản lý đào tạo có tính chuẩn mực b. Tổ chức thảo luận lấy ý kiến góp ý của giảng viên rồi phê duyệt c. Xây dựng quan hệ ứng xử theo chuẩn mực văn hóa

d. Hoàn thiện cơ sở vật chất trường học phục vụ dạy và học e. Bồi dưỡng giảng viên về phương pháp giảng dạy tích cực f. Xây dựng hệ thống giám sát chất lượng dạy học

g. Tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo khách quan, công bằng h. Xây dựng văn hóa quản lý theo hướng phục vụ

i. Thiết lập mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp để rèn nghề cho sinh viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

j. Thường xuyên cải thiện môi trường xung quanh theo hướng thân thiện với người học.

k. Các nội dung khác

Câu 6: Theo đồng chí, để xây dựng môi trường DHTC cán bộ quản lý, giảng

viên cần quan tâm đến các nội dung nào sau đây?

TT Nội dung Mức độ Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm 1 Phương pháp dạy học tích cực

2 Cơ sở vật chất, phòng học, các phương tiện dạy học hiện đại thuận tiện cho việc dạy và học 3 Quan hệ giảng viên với sinh viên thân thiện

chia sẻ, trợ giúp.

4 Quan hệ sinh viên với sinh viên chia sẻ, hợp tác 5 Xây dựng nề nếp học tập có văn hóa

6 Đánh giá kết quả học tập công bằng 7 Quan hệ nhóm lớp chia sẻ, hợp tác 8 Môi trường xung quanh nhà trường

9

Nội quy, quy chế hoạt động của nhà trườngcó tác dụng tạo động lực cho việc dạy và học phát triển.

10 Hoạt động giám sát của nhà trường đối với việc dạy và học được tiến hành thường xuyên 11 Nhà quản lý thường xuyên chia sẻ với giảng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12 Thường xuyên huy động mọi nguồn lực để xây dựng môi trường DHTC

13 Các nội dung khác

Câu 7: Nhà trường gặp khó khăn nào khi xây dựng môi trường DHTC?

a. Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu

b. Hệ thống quản lý của nhà trường chưa đồng bộ c. Sinh viên còn thụ động, chưa có năng lực tự học. d. Giáo viên hạn chế năng lực.

e. Giáo viên chưa vận dụng các phương pháp DHTC một cách linh hoạt f. Môi trường xung quanh nhà trường chưa tốt

g. Nhà trường chưa có sự liên kết với doanh nghiệp trong rèn luyện tay nghề cho sinh viên.

h. Hoạt động của nhà trường chưa được tự chủ hoàn toàn i. Các khó khăn khác

Cuối cùng xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân (Nếu thấy phần

này không cần thiết, có thể không cần ghi):

Họ và tên:...Số năm công tác:... Chức vụ hiện nay:... Phòng (Khoa):...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG DẠY HỌC TÍCH CỰC TRƢỜNG ĐHKTCNTN

(Dành cho giảng viên)

Để khảo sát phát triển môi trường dạy học tích cực trường ĐHKTCNTN, xin thầy cô vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách lựa chọn hoặc ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời.

Câu 1: Thầy/cô hiểu thế nào về môi trường DHTC?

a. Là quá trình tổ chức hoạt động dạy học trong nhà trường nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên.

b. Là sự tập hợp tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài nhà trường phục vụ cho quá trình dạy học.

c. Là toàn bộ những điều kiện vật chất và tinh thần bao quanh và ảnh hưởng đến quá trình dạy học.

d. Bao gồm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của quá trình dạy học diễn ra trong nhà trường. trong đó người dạy giữ vai trò chủ đạo,người học tự giác, tích cực.

Câu 2: Theo thầy/ cô những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến việc xây dựng

môi trường DHTC? TT Các yếu tố Mức độ Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Đôi khi ảnh hưởng Không ảnh hưởng

1 Mối quan hệ giữa giảng viên với giảng viên hợp tác, chia sẻ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2 Mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên 3 Phương pháp giảng dạy của giảng viên 4 Cơ sở vật chất của nhà trường đầy đủ,

hiện đại, thuận lợi cho việc dạy học 5 Cơ chế quản lý minh bạch và tạo động

lực cho việc dạy và học.

6 Nhà quản lý quan tâm, chia sẻ với giảng viên trong hoạt động

7 Quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp hợp tác.

8 Các nội dung khác

Câu 3: Thái độ của sinh viên trường ta trong các giờ học trên lớp là:

a. Ngồi học một cách miễn cưỡng. b. Có mặt vì sợ điểm danh

c. Tích cực, sôi nổi trong giờ học. d. Còn thụ động, lười học

e. Có ý thức chuẩn bị bài, tích cực trao đổi với Giảng viên và bạn bè

Câu 4: Khi tổ chức bài học cho sinh viên, thầy cô đã thực hiện như thế nào?

a. Dựa vào chuẩn đầu ra để lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức b. Thực hiện hướng dẫn sinh viên theo năng lực thực hiện

c. Phản hồi thường xuyên về quá trình tự học của sinh viên d. Điều phối các hoạt động cá nhân, nhóm, toàn lớp

e. Tạo môi trường học tập thân thiện cho sinh viên f. Đánh giá kết quả theo chuẩn năng lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

g. Các nội dung khác

Câu 5: Trong quá trình dạy học, thầy/ cô đã sử dụng, vận dụng phối hợp các

phương pháp nào sau đây?

TT Các phƣơng pháp Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Rất ít khi Chƣa bao giờ 1 Nêu vấn đề

2 Trực quan đa phương tiện 3 Trực quan

4 Thảo luận nhóm

5 Thuyết trình (Giảng giải, giảng thuật) 6 Dạy học bằng tình huống 7 Dạy học dự án 8 Tổ chức trò chơi 9 Động não 10 Ôn tập, tập luyện

11 Phương pháp nghiên cứu trường hợp

12 Các phương pháp dạy học khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 6: Thái độ của thầy/ cô đối với sinh viên trong giờ học là:

TT Thái độ Thái độ của SV Rất thƣờng xuyên Thƣờn g xuyên Thỉnh thoản g Rất ít khi Chƣa bao giờ

1 Khuyến khích sinh viên bày tỏ nhu cầu, nguyện vọng học tập 2 Phê bình nghiêm khắc nếu các

em không học hoặc không có ý thức trong giờ học

3 Khuyến khích sinh viên chia sẻ kinh nghiệm học tập với bạn 4 Khuyến khích sinh viên khá giỏi

giúp sinh viên học kém hơn mình 5 Sử dụng kết hợp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (Ánh mắt, cử chỉ, cười, gật đầu…) trong giờ học

6 Tạo ra bầu không khí sôi nổi, kích thích hứng thú học tập cho sinh viên

7 Nhiệt tình hướng dẫn và giải đáp thắc mắc cho sinh viên

8 Nhận xét và đánh giá kết quả học tập công bằng, khách quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9 Luôn giữ khoảng cách với sinh viên

Câu 7: Thầy/cô đã sử dụng những biện pháp nào sau đây để giờ học trở nên

hấp dẫn và lí thú hơn? TT Các biện pháp Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa sử dụng

1 Tăng cường tổ chức hoạt động học tập phong phú, đa dạng, thu hút SV tham gia

2 Hướng dẫn sinh viên kĩ năng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập 3 Sử dụng thi đua lành mạnh và

thách thức giữa các tổ, nhóm 4 Giảng bài một cách say mê và

nhiệt tình

5 Tạo điều kiện để sinh viên tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau 6 Đặt những câu hỏi trong bài

giảng theo mức độ từ dễ đến khó

Câu 8: Theo thầy/ cô, những yếu tố nào sau đây đang làm hạn chế chất lượng

dạy học ở trường?

a. Sinh viên thiếu tự tin trong học tập. b. Sinh viên chưa có kĩ năng học tập hợp tác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

d. Giảng viên đánh giá chưa công bằng.

Một phần của tài liệu phát triển môi trường dạy học tích cực ở trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên (Trang 124 - 153)