Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi tiến hành thăm dò 37 ý kiến của các chuyên gia, cán bộ quản lí, giảng viên trường ĐHKTCNTN với câu hỏi: “Xin thầy (Cô), các cán bộ quản lí đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp trên”.(Mẫu phiếu khảo nghiệm tính khả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cấn thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết K. cần thiết Rất khả thi Khả thi K. khả thi 1 Xây dựng hệ thống các văn bản về quản lý dạy học của giảng viên ở trường ĐHKTCNTN 37 100% 0 0 37 100% 0 0 2
Xây dựng văn hóa học hỏi trong cán bộ giảng viên và sinh viên
31 83,8% 6 16,2% 0 28 75,7% 9 24,3% 0 3
Huy dộng nguồn lực cho việc phát triển môi trường dạy học tích cực tại trường ĐHKTCNTN 33 89,2% 4 10,8% 0 37 100% 0 0 4
Đổi mới phương pháp quản lý và phương pháp dạy học phát triển môi trường dạy học tích cực. 35 94,6% 2 5,4% 0 30 81,1% 7 18,9% 0 5 Phát triển chương trình dạy học theo hướng mở tạo môi trường làm việc hợp tác giữa giảng viên và sinh viên, phát huy vai trò sinh viên trong học tập. 27 73% 10 27% 0 34 91,9% 3 8,1% 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua kết quả trưng cầu ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi thực hiện có hiệu quả của các biện pháp phát triển môi trường DHTC ở trường ĐHKTCNTN, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Biện pháp xây dựng hệ thống các văn bản về quản lý dạy học của giảng viên được đánh giá cao nhất. 100% ý kiến cho rằng đây là biện pháp rất cần thiết và rất tính khả thi (100%), có khả năng thực hiện và đem lại hiệu quả cao trong quá trình phát triển môi trường DHTC.
Biện pháp thứ 2 được đánh giá cao là biện pháp đổi mới phương pháp phát triển môi trường dạy học tích cực tại trường ĐHKTCNTN. Có 94,6% cho rằng rất cần thiết. Thực hiện biện pháp này có 81,1% rất khả thi; 18,9% có tính khả thi.
Biện pháp huy động mọi nguồn lực cho việc phát triển môi trường dạy học tích cực được đánh giá là biện pháp thứ 3 có tính cần thiết cao. 89,2% cho rằng rất cần thiết, 10,8% cần thiết; và 100% có rất khả thi. Sở dĩ biện pháp này được các chuyên gia đánh giá cao về tính khả thi khi thực hiện, vì việc huy động các nguồn lực về nhân tố con người, vật chất, tinh thần, khoa học công nghệ đã và đang được nhà trường thực hiện rất tốt. Những yếu tố này có ảnh hưởng lớn đến phát triển môi trường dạy học tích cực trong và ngoài nhà trường.
Đứng thứ tư là biện pháp xây dựng văn hóa học hỏi trong cán bộ giảng viên và sinh viên được đánh giá 83,8% rất cần thiết, 16,2% cần thiết. Và 75,7% rất khả thi khi thực hiện, 24,3% mang tính khả thi.
Cuối cùng biện pháp phát triển chương trình dạy học theo hướng mở, tạo môi trường làm việc hợp tác giữa giảng viên và sinh viên, phát huy vai trò của sinh viên trong học tập chiếm 73% là rất cần thiết, 27% cần thiết. Đánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
giá về tính hiệu quả khi thực hiện biện pháp này, các chuyên gia đánh giá rất cao: 91,9% rất khả thi và 8,1% khả thi.
Như vậy: chúng ta thấy rằng, mặc dù mỗi biện pháp được đánh giá khác nhau về mức độ cần thiết và hiệu quả khi thực hiện phát triển môi trường dạy học tích cực. Song hầu hết các biện pháp đề xuất đều được đánh giá rất cao về tính cần thiết và tính khả thi. Không có biện pháp nào đánh giá là không cần thiết, không khả thi. Điều đó chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đi đúng hướng, góp phần phát triển môi trường dạy học tích cực tại trường ĐHKTCNTN, nâng cao chất lượng GD & ĐT trong nhà trường, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục đặt ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng phát triển môi trường DHTC ở trường ĐHKTCNTN, chúng tôi tiến hành đề xuất các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả phát triển môi trường DHTC trong nhà trường nhằm tạo ra một môi trường học tập tích cực,phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, ham học hỏi của sinh viên, đáp ứng yêu cầu của xã hội, phù hợp với cơ cầu kinh tế - xã hội của thời kỳ CNH - HĐH đất nước.
Các biện pháp đề xuất nhằm phát triển môi trường dạy học tích cực ở trường ĐHKTCNTN được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học, bao gồm 5 biện pháp sau:
- Biện pháp xây dựng hệ thống các văn bản về quản lý dạy học của giảng viên ở trường ĐHKTCNTN.
- Biện pháp xây dựng văn hóa học hỏi trong cán bộ giảng viên, sinh viên. - Biện pháp huy động nguồn lực cho việc phát triển môi trường dạy học tích cực tại trường ĐHKTCNTN. Trong đó lưu ý đến một số yếu tố như:
+ Nâng cao năng lực cho giảng viên, cán bộ quản lý.
+ Huy động doanh nghiệp tham gia đào tạo, phát triển chương trình đào tạo. + Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý dạy học.
+ Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính cho hoạt động dạy học nhằm tạo môi trường giảng dạy cho giảng viên.
- Đổi mới phương pháp quản lý, phương pháp giảng dạy phát triển môi trường dạy học tích cực tại trường ĐHKTCNTN.
- Phát triển chương trình dạy học theo hướng mở tạo môi trường làm việc hợp tác giữa giảng viên và sinh viên, phát huy vai trò sinh viên trong học tập.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất và nhận thấy tuy mỗi biện pháp được đánh giá khác nhau về tính cấp thiết và tính khả thi, song các biện pháp trên đều được đánh giá rất cao trong hoạt động phát triển môi trường DHTC tại trường ĐHKTCNTN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ