Xỏc định trạng thỏi lắp ghộp của cỏc chi tiết bằng õm học.

Một phần của tài liệu bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô (Trang 46 - 50)

- Chạy rà núng.

e) Xỏc định trạng thỏi lắp ghộp của cỏc chi tiết bằng õm học.

Trong quỏ trỡnh làm việc, do hao mũn làm cho khe hở lắp ghộp giữa cỏc chi tiết tăng lờn gõy ra tiếng gừ kim loại, sự va đập. Vỡ vậy cú thể sử dụng thiết bị õm học đểđỏnh giỏ khe hở lắp ghộp này. Thiết bị này thường cú bộ phận thu õm thanh truyền đến tai nghe hoặc cú bộ phận tự nghi cường độ õm thanh.

Khi sử dụng thiết bị này đũi hỏi người sử dụng phải cú kinh nghiệm và tai thớnh.

Ưu đim: Nhanh, thiết bịđơn giản.

Nhược đim: Độ chớnh xỏc khụng ổn định, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người chẩn đoán.

2.2.Các h− hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục động cơ xăng

TT H− hỏng Nguồn gốc

thông tin Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Động cơ quá nóng - Lái xe - Kỹ thuật viên 1.1. Hỏng hệ thống làm mát:

- Dây đai dẫn động bơm n−ớc hỏng, tắc, hỏng két n−ớc

- Rò rỉ n−ớc ở các đ−ờng ống hỏng van hằng nhiệt

- Hỏng bơm n−ớc

- Nắp máy hoặc thân máy bị nứt hoặc bị tắc

Sửa chữa hệ thống làm mát

1.2. Thời điểm đánh lửa không đúng

Đặt lại thời điểm đánh lửa

1.3. Thiếu du bụi trơn Kiểm tra bổ sung thờm dầu bụi trơn dầu bụi trơn 2 Động cơ khó khởi động: - Động cơ không quay hoặc quay chậm - Động cơ không nổ hoặc khó nổ - Lái xe - Kỹ thuật viên 2.1. Hỏng hệ thống khởi động: - ắc quy yếu - Đứt cầu chì - Máy khởi động bị hỏng - Hỏng khoá điện

- Tr−ợt răng máy khởi động

-Sửa chữa hệ thống khởi động

-Thay thế nếu cần thiết

2.2. Nhiên liệu không đ−ợc cung cấp vào bộ chế hoà khí hoặc vòi phun xăng:

-Kiểm tra đ−ờng ống dẫn nhiên liệu

47

khi đj quay - Hoạt động của b−ớm gió - Sặc xăng

- ống dẫn chân không bị h− hỏng - Van cắt nhiên liệu điện từ không mở

- Đ−ờng ống bị tắc hoặc bị rò rỉ

EFI

-Sửa chữa nếu cần thiết

2.3. H− hỏng hệ thống đánh lửa:

- Hỏng bugi

- Hỏng biến áp đánh lửa - Hỏng bộ chia điện

- Dây cao áp tuột hay bị đứt

-Thử tia lửa -Kiểm ta bugi

-Kiểm tra bộ chia điện, biến áp đánh lửa

-Kiểm tra dây cao áp

2.4. Hở đ−ờng chân không -Kiểm ta các đ−ờng ống

chân không

2.5. áp suất nén thấp -Kiểm tra áp suất nén

3 Động cơ chạy không tải không ổn định: (Chạy không êm, chết máy hay bỏ máy) - Lái xe - Kỹ thuật viên

3.1. Hỏng hệ thống đánh lửa - Kiểm tra hệ thống đánh lửa 3.2. Sai thời điểm đánh lửa - Đặt lại thời điểm đánh lửa 3.3. Khe hở xupáp sai - Chỉnh lại khe hở theo tiêu chuẩn 3.4. Rò rỉ đ−ờng ống chân không - Kiểm tra các đ−ờng ống

dẫn chân không 3.5. áp suất nén thấp - Kiểm tra áp suất nén 3.6. H− hỏng hệ thống cung cấp

nhiên liệu - Kiểm ta hệ thống cung cấp nhiên liệu 4 Động cơ chạy ì hoặc gia tốc kém - Lái xe - Kỹ thuật viên 4.1. Hỏng hệ thống đánh lửa

4.2. Sai thời điểm đánh lửa -Đặt lại thời điểm đánh lửa 4.3. Khe hở xupáp sai

4.4. H− hỏng hệ thống cung cấp nhiên liệu -Kiểm tra đ−ờng ống dẫn nhiên liệu -Khắc phục hệ thống EFI

- Sửa chữa nếu cần thiết 4.5. áp suất nén thấp - Kiểm tra áp suất nén 5 Động cơ có hiện t−ợng nổ trong đ−ờng ống xả và ống nạp (Nổ trong ống xả chỉ khi giảm tốc, luôn xảy ra; nổ trong đ−ờng ống nạp) - Lái xe - Kỹ thuật viên

5.1. Hệ thống cắt nhiên liệu khi

giảm tốc luôn đóng - Kiểm tra hệ thống cắt nhiên liệu 5.2. Lọc gió bị tắc -Kiểm tra lọc gió 5.3. Thời điểm đánh lửa sai - Đặt lại thời điểm đánh lửa 5.4. Khe hở xupáp không đúng - Chỉnh lại khe hở theo tiêu chuẩn 5.5. Muội than trong buồng cháy - Kiểm tra nắp máy 5.6. Rò rỉ chân không - Kiểm tra các đ−ờng ống dẫn chân không 5.7. Hệ thống EFI trục trặc - Sửa chữa đùng yêu cầu 6

Động cơ tiêu thụ nhiều dầu bôi trơn

- Lái xe

- Kỹ thuật viên

6.1. Dầu bị rò rỉ - Kiểm tra sửa chữa 6.2. Đ−ờng ống thông khí cácte bị

tắc - Kiểm tra sửa chữa đ−ờng ống 6.3. Xéc măng dầu mòn hay hỏng - Kiểm tra khe hở xéc măng dầu

48

6.4. Phớt chắn dầu xúp páp mòn

hay hỏng - Kiểm tra phớt chắn dầu ở đầu xúp páp 6.5. Thân bạc dẫn h−ớng mòn hay

hỏng - Kiểm tra xupáp và bạc dẫn h−ớng 7 Động cơ tiêu hao nhiên liệu - Lái xe - Kỹ thuật viên 7.1. Rò rỉ nhiên liệu, hỏng hệ thống

cung cấp nhiên liệu -Kiểm tra, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu 7.2. Bầu lọc gió tắc - Kiểm tra lọc gió

7.3. Tốc động không tải quá cao - Điều chỉnh theo yêu cầu 7.4. Hệ thống tuần hoàn khí xả luôn

mở - Kiểm tra

7.5. Bugi hỏng - Kiểm tra bugi 7.6. áp suất nén thấp - Kiểm tra áp suất nén 7.7. áp suất lốp không đủ - Bơm áp suất theo yêu cầu 7.8. Tr−ợt côn - Khắc phục côn 7.9. Bó phanh - Khắc phục hệ thống phanh

2.2. 1. Quy trình chẩn đoán sửa chữa khắc phục h− hỏng 1. Động cơ quá nóng.

* Xác định h− hỏng:

Động cơ quá nóng do hai nguyên nhân chủ yếu: Hệ thống làm mát bị h− hỏng làm cho qúa trình tỏa nhiệt từ động cơ ra môi tr−ờng không thực hiện đ−ợc. Nguyên nhân thứ hai là do thời điểm đánh lửa không đúng làm cho quá trình cháy không đúng động cơ có tiếng gõ, yếu và nóng, ngoài ra còn do nguyên nhân là dùng nhiên liệu không đúng.

- Quan sát đồng hồ báo nhiệt độ n−ớc làm mát nếu thấy kim chỉ ở vùng màu đỏ (vùng nhiệt độ cao) - Quan sát động cơ làm việc: Khi động cơ quá nóng làm việc không bình th−ờng, yếu, có tiếng gõ, két n−ớc bị sôi.

* Quy trình khắc phục sơ bộ sự cố để có thể đ−a ô tô đến x−ỡng sửa chữa gần nhất:

Khi động cơ bị quá nóng thì vẫn có thể chạy cầm chừng đến x−ởng gần nhất nh−ng cần chú ý cho ôtô chạy với tốc độ trung bình và không chở tải là tốt nhất

49

* Quy trình chẩn đoán h− hỏng:

1. Kiểm tra dây đai dẫn động

- Dùng th−ớc đo độ căng - Thay thế dây đai - Căng dây đai theo yêu cầu

Đứt dây đai Dây đai bị trùng

2. Kiểm tra n−ớc làm mát

-Kiểm tra bằng mắt, n−ớc làm mát phải ở giữa mức “LOW” Và “FULL” - Kiểm tra chất l−ợng n−ớc bằng mắt - Bổ sung thêm n−ớc - Thay thế n−ớc làm mát Thiếu n−ớc Chất l−ợng n−ớc không tốt OK

3. Kiểm tra bơm n−ớc

- Tháo bơm n−ớc

(Quay puli của bơm kiểm tra chuyển động êm dịu của vòng bi)

-Bảo d−ỡng , sửa chữa -Thay thế bơm n−ớc - Dùng cơ lê tháo các chi tiết bắt nối với bơm n−ớc

Bó kẹt bơm

H− hỏng bơm nuớc

OK

4. Kiểm tra van hằng nhiệt

- Dùng cơ lê tháo van hằng nhiệt ra (Nhúng van hằng nhiệt vào n−ớc nóng có nhiệt độ bằng nhiệt độ mở của van)

OK

Thay van hằng nhiệt - Dùng cơ lê Nhiệt độ mở van thấp hơn quy định 5. Kiểm tra két n−ớc - Dùng dụng cụ thử áp suất két n−ớc - Kiểm tra rò rỉ trong hệ thống

OK

-Sửa chữa két n−ớc, các đ−ờng ống, nếu cần thay thế

- Dùng cờ lê tháo các chi tiết

Hở két n−ớc, đ−ờng ống

6. Kiểm tra quạt làm mát

- Dùng đồng hồ đo điện áp kiểm tra mô tơ quạt, rơ le

OK

- Thay thế quạt làm mát -Dùng cơ lê tháo các chi tiết bắt nối thay thê quạt

Hỏng quạt

7. Kiểm tra điều chỉnh thời điểm đánh lửa

- Dùng đồng hồ đo tốc độ động cơ và đèn báo thời điểm đánh lửa

(Làm nóng động cơ đạt nhiệt độ làm việc bình th−ờng)

OK

- Điều chỉnh lại đúng thời điểm đánh lửa

-Dùng cơ lê

Sai thời điểm

8. Kiểm tra các nguyên nhân khác

50

2. Động cơ khó khởi động. (Động cơ không quay hoặc quay chậm; Động cơ không nổ hoặc khó nổ

khi đ+ quay)

Khởi động động cơ khó do h− hỏng có một số nguyên nhân sau: - Khi khởi động động cơ không quay hoặc quay chậm không đủ tốc độ để nổ - Khi động cơ đj nổ nh−ng chạy không ổn định

* Xác định h− hỏng:

- Quan sát các đồng hồ trên bảng táp lô khi bật khoá điện ở vị trí “ON”xem các đèn báo có sáng hết không.

- Quan sát khi bật khoá điện khởi động động cơ. Nếu các đèn báo không sáng do hỏng điện cực ắc quy hoặc hết điện ắc quy. Nếu điện áp bình th−ờng các đèn sáng, động cơ quay chậm khi khởi động là do hệ thống khởi động trục trặc, động cơ quay nh−ng nổ chập chờn do hệ thống đánh lửa hoặc hệ thống cung cấp nhiên liệu h− hỏng. Động cơ nổ bị yếu khi khởi động do áp suất nén thấp.

* Quy trình chẩn đoán h− hỏng:

a. Chẩn đoán h− hỏng hệ thống khởi động:

Một phần của tài liệu bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)