II. Quy trình chẩn đoán các h− hỏng
f. Trục trung gian.
Thỏo trục trung gian theo cỏc bước sau:
112
Hỡnh: Thỏo vũng bi trước.
Dựng SST, ộp vũng bi ra.
* Thỏo vũng bi sau trục trung gian .
Hỡnh. Dựng SST ộp vũng bi ra. 3.5.Kiểm tra, sửa chữa cỏc đăng
I. Các h− hỏng nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
TT H− hỏng
Nguồn gốc thông
tin
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Rò rỉ chất bôi trơn ở chạc phía tr−ớc của khớp đồng tốc (CV) -Lái xe -Kỹ thuật viên 1.1. Mặt ngoài của chạc
khớp CV không đều. - Làm sạch lớp “xù xì”. Thay thế chạc nếu bề mặt của nó mấp mô thái quá.
1.2. Vòng đệm đầu phía
sau của hộp số bị hỏng. - Thay thế vòng đầu của hộp số. Điều tiết mức dầu bôi trơn của hộp số ở mức thích hợp 2 Có tiếng va đập trong đ−ờng truyền động khi xe chạy ở tốc độ cao -Lái xe -Kỹ thuật viên 2.1. Các khớp CV bị mòn hoặc hỏng. - Thay thế 2.2. Moay ơ của bánh răng bán trục (bánh răng bên) quá mòn. - Thay thế bánh răng bán trục 3 Có tiếng va đập nhẹ hoặc tiếng lách cách trong đ−ờng truyền động, th−ờng xảy ra khi hộp số bắt đầu chịu tải.
-Lái xe -Kỹ thuật viên
3.1. Bulông ở phía trên hoặc d−ới cầu điều khiển bị lỏng.
- Siết chặt bu lông. 3.2. Mặt bích bỉ lỏng.
- Tháo mặt bít xoay 180
0 so với vị trí ban đầu rồi lắp trở vào.
113 tăng tốc mạnh -Kỹ thuật
viên CV kép bị mòn. 4.2. Lò so bệ cầu gjy. - Thay thế.
5 Xe bị rung động ở mọi tốc độ -Lái xe -Kỹ thuật viên 5.1. Trục các đăng (trục chủ động) cong. - Thay thế. 5.2. Trục các đăng bám nhiều chất bẩn. - Làm sạch trục. 5.3. Lốp xe không cân
bằng. - Cân bằng hoặc thay thế lốp. 5.4. Khớp CV bó chặt. - Kiểm tra sửa chữa hoặc thay thế
nếu cần. 5.5. Khớp CV mòn - Thay thế. 5.6. Mặt bích có nhiều
ba - via. - Phục hồi hoặc thay thế mặt bích. 5.7. Trục các đăng hoặc
mặt bích không cân bằng.
- Kiêm tra sự cân bằng của trục các đăng. Xoay mặt bích 1800 rồi lắp trở lại.
5.8. Trục các đăng bị
đảo. - Kiểm tra độ đảo của trục các đăng thay thế nếu cần. II. Quy trình chẩn đoán khắc phục các h− hỏng.
1. Rò rỉ chất bôi trơn ở chạc phía tr−ớc của khớp CV * Xác định h− hỏng:
Nhận biết có sự rò rỉ chất bôi trơn bằng quan sát trên bề mặt chi tiết hoặc trên đ−ờng
* Xử lý khi gặp h− hỏng trên đ−ờng:
Khi gặp sự cố này, hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa.
* Quy trình kiểm ta chẩn đoán
2. Có tiếng va đập trong đ−ờng chuyển động khi xe chạy ở tốc độ cao * Xác định h− hỏng:
Ta có thể nhận biết đ−ợc tiếng va đập phát ra từ d−ới gầm ôtô khi tiến hành chạy ở tốc độ cao trên đ−ờng.
* Xử lý khi gặp h− hỏng trên đ−ờng:
Khi gặp sự cố này trên đ−ờng hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa
114
3. Có tiếng va đập nhẹ hoặc tiếng lách cách trong đ−ờng truyền động, th−ờng xảy ra khi hộp số bắt đầu chịu tải
* Xác định h− hỏng:
Khởi động xe, gài số, đạp ga tăng dần tốc độ, nghe tiếng động phát ra từ hệ thống truyền động.
* Xử lý khi gặp h− hỏng trên đ−ờng:
Khi gặp sự cố này, hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa.
* Quy trình kiểm tra chẩn đoán
4. Xe rung động khi tăng tốc mạnh * Xác định h− hỏng:
Ta tiến hành khởi động xe, gài số, đạp ga tăng tốc đột ngột, nghe và cảm nhận những động phát ra từ hệ thống truyền động.
* Xử lý khi gặp h− hỏng trên đ−ờng:
Khi gặp sự cố này, hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa
* Quy trình kiểm tra chẩn đoán
5. Xe bị rung động ở mọi tốc độ * Xác định h− hỏng:
Ta tiến hành chạy xe ở các tốc độ khác nhau, cảm nhận độ rung bằng kinh nghiêm hay dùng dụng cụ đo.
* Xử lý khi gặp h− hỏng trên đ−ờng:
Khi gặp sự cố này trên đ−ờng, kiểm tra có bùn đắt bám trên trục các đăng hay không (nếu độ cao gầm xe đủ không gian để thao tác), nếu có hjy làm sach. Nếu tình trạng vẫn không đ−ợc cải thiện, hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa
115
H−ớng dẫn khiểm tra và sửa chữa các h− hỏng cụ thể 1. Chẩn đoán h− hỏng của khớp đồng tốc và nửa trục.
- Tiếng ồn không bình th−ờng trong đ−ờng chuyển động trên xe có bánh tr−ớc chủ động báo hiệu khớp đồng tốc bị mòn hoặc h− hỏng. Các tình trạng khác trong xe Transaxle, bạc gijn, vỏ xe cũng tạo ra tiếng ồn.
- Để xác định nơi phát sinh ra tiếng ồn thì nên chạy thử xe.
- Tiếng lách cách xảy ra khi xe qua một khúc quanh ( cua xe ) báo hiệu khớp CV bên ngoài bị hỏng. Tiếng va đập hoặc rung động khi tăng hoặc giảm tốc báo hiệu khớp CV bên trong bị mòn hoặc hỏng hoặc bạc dẫn h−ớng của trục trung gian, bệ máy, dầm chống xoắn không hoạt động tốt. Khi xe tăng tốc xe bị rung là do vỏ xe không tròn, không cân bằng hoặc không thẳng hàng.
- Xe rung có thể do bạc dẫn h−ớng bánh xe bị hỏng. Để kiểm tra nhanh tình trạng bạc dẫn h−ớng bánh xe có thể dùng kích (con đội) nâng xe sao cho bánh xe hỏng khỏi mặt đất rồi dùng tay quay bánh xe rồi lắng nghe tiếng ồn của bạc dẫn, từ đó có thể xác định đ−ợc tình trạng của nó.
116
- Vỏ bọc của lớp CV có thể nứt, thủng hoặc rách thủng sau một quá trình sử dụng bình th−ờng. - Vỏ bọc khớp ngoài th−ờng hay h− hỏng hơn vỏ bọc khớp trong.
- Mỗi lần thay dầu máy nên xem xét tình trạng vỏ bọc. Lau sạch vỏ bọc rồi kiểm tra vết nứt, rách, rò rỉ. Vòng kẹp phải chặt và nằm đúng vị trí. Nếu vỏ bọc bị h− hỏng phải thay thế ngay, nếu tiếp tục sủ dụng sẽ dẫn đến h− hỏng khớp CV do nhiễm bẩn hoặc do mất chất bôi trơn.
2. Sửa chữa khớp CV.
Để có thế sửa chữa hoàn chỉnh khớp CV cần phải tháo cụm nửa trục ra khỏi xe 2.1. Tháo cụm nửa trục.
- Nâng xe, tháo bánh xe, tháo đai ốc giữ khớp cầu với khớp dẫn h−ớng( cam lái).Tách khớp cầu khỏi khớp dẫn h−ớng. Xoay khớp dẫn h−ớng ra ngoài và kéo khớp CV ra. Dùng cảo chuyên dùng kéo khớp CV trong ra khỏi Transaxle. Đỡ hai đầu của cụm nửa trục và đem nó ra khỏi gầm xe. 2.2. Xem xét khớp CV.
- Để xem xét khớp CV ngoài, tháo kẹp của vỏ bọc(h29- 19a), rồi tháo vỏ bọc. Lấy một ít mỡ bôi trơn từ khớp đặt lên ngón tay và miết hai ngón tay vào nhau, nếu cảm thấy có chất lợn cợn nh− có cát thì khớp CV đj bị h− hỏng. Lau chùi mỡ và tháo khớp CV ra khỏi nửa trục. Tháo các viên bi và vòng ổ bi ra khỏi khớp.
- Kiểm tra các vòng ổ bi có bị nứt, mòn hay không. Nếu có, viên bi sẽ dịch chuyển thái quá tạo tiếng lách cách khi quay.
- Thay thế khớp CV dù chỉ có một chi tiết bị nứt, gjy hoặc mòn. 2.3.Sửa chữa nửa trục và khớp CV.
- Cụm nửa trục và khớp CV có thể đ−ợc sửa chữa theo ba cách: - Thay vỏ bọc và kẹp nếu khớp CV có thể tái sử dụng đ−ợc. - Thay cả vỏ bọc, kẹp và khớp nếu khớp CV hỏng.
- Nếu có h− hỏng ở nửa trục hoặc cả hai khớp CV thay thế nguyên cụm nửa trục.
3.6. Kiểm tra, sửa chữa cầu chủ động
I. Các h− hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
STT H− hỏng Nguồn gốc
thông tin
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Tiếng vu vu của cầu chủ động.
-Lái xe - Kỹ thuật viên
1.1. Do vành răng và vành răng nhỏ trong hộp vi sai đ−ợc điều chỉnh không đúng. Các răng của chúng không ăn khớp tốt với nhau. Nó có thể gây cho bánh răng bị mòn nhanh chóng và bị h− hỏng sớm. Tiếng vu vu càng tăng tức là độ mòn của bánh răng càng tăng.
- Điều chỉnh lại bánh răng nhỏ trong hộp vi sai.
- Thay thế nếu độ mòn lớn quá giới hạn cho phép, và điều chỉnh ăn khớp cho đúng.
2 Tiếng ồn khi gia tốc. -Lái xe - Kỹ thuật viên
2.1.Tiếng ồn trở nên lớn hơn khi xe gia tăng tốc độ nghĩa là có sự tiếp xúc mạnh ở đầu các răng của vành răng.
Tiếng ồn gia tăng khi xe chạy theo quán tính nghĩa là có sự tiếp xúc mạnh ở các chân răng. Tiếng rên rền khi xe tăng tốc độ hoặc giảm tốc độ
- Điều chỉnh lại ăn khớp. - Thay thế nếu độ mòn lớn quá giới hạn cho phép, và điều chỉnh ăn khớp cho đúng.
3 Tiếng ồn xảy ra khi xe vào cua.
-Lái xe - Kỹ thuật viên
3.1. H− hỏng có lẽ xảy ra ở bạc dẫn của cầu chuyển động hoặc bên trong hộp vi sai. Bạc dẫn phía bên ngoài (theo bán kính cong của khúc cua) sẽ gây ra tiếng ồn vì lúc này nó quay nhanh hơn và chịu tải lớn hơn bạc dẫn phía trong. Nếu quay theo chiều ng−ợc lại tiếng ồn sẽ giảm.
- Bánh răng nhỏ (bánh răng chủ động) siết chặt vào trục chủ động, khe hở cạnh giữa các bánh răng lớn quá phải điểu chỉnh lại.
- Thay thế bánh răng hôp vi sai mòn.
117 4 Xe bị kéo lệch về một phía khi xe tăng tốc. -Lái xe - Kỹ thuật viên 4.1. Các bánh xe trên cùng một cầu truyền động có kích th−ớc khác nhau. - Điều chỉnh các kích th−ớc. 5 Vấn đề xảy ra trong hộp vi sai giới hạn tr−ợt. - Kỹ thuật viên
5.1. Dùng sai chất bôi trơn có thể làm cho các bề mặt ly hợp bị dính, làm cho hộp vi sai phát ra tiếng kêu lét két khi xe cua.
- Dùng đúng loại dầu
II. Quy trình chẩn đoán khắc phục các h− hỏng. 1. Tiếng vu vu của cầu chủ động.
* Xác định h− hỏng :
Khi chạy xe trên đ−ờng nghe thấy tiếng vu vu phát ra từ hộp cầu chủ động (rất khó để phát hiện vì vậy phải thật sự tập trung) hoặc thử chạy trên các bệ thử, nhận biết tiếng vu vu bằng kinh nghiệm hoặc bằng máy đo tiếng ồn.
* Xử lý khi gặp sự cố trên đ−ờng :
Khi phát hiện sự cố trên đ−ờng hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa.
* Qui trình chẩn đoán h− hỏng.
2. Tiếng ồn khi gia tốc. * Xác định h− hỏng :
Khi khởi hành, hoặc khi tăng tốc nghe thấy tiếng ồn bất th−ờng phát ra từ hộp cầu chủ động.
* Xử lý khi gặp sự cố trên đ−ờng :
Khi phát hiện sự cố trên đ−ờng hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa.
* Qui trình chẩn đoán h− hỏng.
3. Tiếng ồn xảy ra khi xe vào cua. * Xác định h− hỏng :
Khi quay vòng nghe thấy tiếng ồn bất th−ờng phát ra từ hộp cầu chủ động.
* Xử lý khi gặp sự cố trên đ−ờng :
Khi phát hiện sự cố trên đ−ờng hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa.
* Qui trình chẩn đoán h− hỏng.
4. Xe bị kéo lệch về một phía khi xe tăng tốc. * Xác định h− hỏng :
118
Khi tăng tốc ôtô xuất hiện hiện t−ợng xe có xu h−ớng nhao (kéo lệch) về một bên
* Xử lý khi gặp sự cố trên đ−ờng :
Khi phát hiện sự cố trên đ−ờng hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa gần nhất để đ−ợc kiểm tra sửa chữa.
* Qui trình chẩn đoán h− hỏng.
5. Vấn đề xảy ra trong hộp vi sai giới hạn tr−ợt. * Xác định h− hỏng :
Dùng sai dầu bôi trơn có thể gây ra tiếng kêu lét két trong hộ vi sai khi xe quay vòng .
* Xử lý khi gặp sự cố trên đ−ờng :
Khi phát hiện sự cố trên đ−ờng hjy lái xe đến x−ởng sửa chữa để đ−ợc kiểm tra sửa chữa.
* Qui trình chẩn đoán h− hỏng.
H−ớng dẫn kiểm tra, chẩn đoán h− hỏng trong cầu chủ động 1. Sửa chữa hộp vi sai và cầu chủ động.
- Chẩn đoán và sửa chữa h− hỏng các cầu chủ động th−ờng t−ơng tự nhau. Điểm khác nhau là cách tháo hộp vi sai ra khỏi cầu truyền động. Sau khi ngắt trục chủ động và tháo các nửa trục, tháo hộp vi sai (loại có vỏ có thể tháo đ−ợc) về phía tr−ớc của vỏ cầu sau. Đối với hộp vi sai có vỏ liền khối thì tháo từ phía sau
- Công việc sửa chữa bao gồm thay thế các bạc dẫn và đệm kín của trục cầu, thay thế các vòng đệm kín của bánh răng chủ động. Những việc khác là thay thế và điều chỉnh vành răng, bánh răng chủ động và đại tu cụm vi sai.
1.1. Thay thế bạc dẫn và đệm kín của cầu chuyển động.
- Tiếng ồn của bạc đẫn hoặc sự rò rỉ chất bôi trơn báo hiệu sự cần thiết phải thay thế bạc dẫn và đệm kín. Trong cầu sau, mỗi trục cầu đ−ợc giữ ở vị trí thích hợp nhờ khoá chữ C ở đầu bên trong hoặc bằng chốt hjm ở đầu bên ngoài. Khoá hoặc chốt hjm giữ cho trục cầu quay nh−ng không tr−ợt ra ngoài vỏ cầu truyền động.
- Hầu hết cầu sau dùng hộp vi sai có vỏ liền khối đều dùng khoá chữ C. Để tháo khoá C, lau chùi tất cả bụi bám ở nắp che phía sau của vỏ cầu. Xả chất bôi trơn và tháo nắp che phía sau. Tháo bu lông khoá trục chủ động và trục chủ động.Đẩy các trục cầu vào, tháo khoá C rồi kéo các trục ra khỏi vỏ cầu truyền động
1.2. Sửa chữa cụm vi sai.
- Phần lớn công việc sủa chữa hộp vi sai đựoc tiến hành với hộp vi sai đj đ−ợc tháo khỏi cầu truyền động. Tr−ớc khi tháo rời hộp vi sai hjy lắng nghe phàn nàn của ng−ời sử dụng xe, quan sát hộp vi sai và có thể chạy kiểm tra xe để xác định những bộ phận nào cần phải tháo ra.
- Tr−ớckhi tháo hộp vi sai đo tải trọng ban đầu của bánh răng chủ động và khe hở của vành răng kiểm tra sự tiếp xúc giữa bánh răng chủ động và vành răng.
1.3. Vi sai giới hạn tr−ợt.
- Hoạt động của hộp vi sai giới hạn tr−ợt đ−ợc kiểm tra mà không cần phải tháo cầu chủ động sau hoặc tháo hộp vi sai.
- Để kiểm tra đặt công tắc máy ở vị trí OFF và cần số ở vị trí PARK. Nhả phanh dừng và dùng kích nâng xe lên. Cố gắng quay từng bánh xe sau. Nếu rất khó quay hoặc không quay đ−ợc thì hộp vi sai giới hạn tr−ợt đang hoạt động tốt nếu một trong các bánh xe sau quay dễ dàng thì hộp vi sai đj hỏng.
119
Chương IV. Chẩn đoỏn, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống gầm. 4.1.Cụm bỏnh xe
Kiểm tra độ chụm của các bánh xe dẫn h−ớng, độ mòn các lốp. Nếu cần phải đảo vị trí của lốp theo quy định.Đảo lốp từ phớa trước ra phớa sau và từ bờn trỏi sang bờn phải. Đảo lốp thường xuyờn do lốp trước thường mũn nhanh hơn so với lốp sau với ụ tụ cú cầu trước chủđộng. Đảo lốp đểđảm bảo mũn đều và kộo dài tuổi thọ lốp sau quảng đường thường là 10.000 km lăn bỏnh.
Loại xe FF Loại xe FR
120
4.2.Hệ thống lỏi, thống treo
I. Các h− hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
TT H− hỏng
Nguồn gốc thông
tin
Nguyên nhân có thể Biện pháp khắc phục
1 Điều khiển tay lái khó. - Lái xe. - Kỹ thuật viên
1.1. áp suất lốp thấp hoặc không đều. - Bơm lốp đạt áp suất