- Làm bài tập 26-27.1 đến 26-27.8. **********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 31: Sự bay hơi và ngng tụ ( tiếp )A- Mục tiêu: A- Mục tiêu:
• Kiến thức:
- Hs nhận biết đợc sự bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng.
- Nhận biết đợc ngng tụ là quá trình ngợc của bay hơi, biết sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ
- Tìm đợc thí dụ thực tế về sự bay hơi và sự ngng tụ.
• Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo nhiệt kế
- Vạch đợc kế hoạch và thực hiện đợc TN kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió, mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
- Có kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp
• Thái độ:
- Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng vật lý.
B- Chuẩn bị của gv-hs:
• GV: Giáo án, sgk
- Đồ dùng cho mỗi nhóm: Giá TN0, kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm nhỏ, đèn cồn, nớc. 2 Cốc thủy tinh, nhiệt kế, nớc đá đập nhỏ, nớc mầu, nớc nóng
- Những điểm cần lu ý:
- Phân biệt đợc 2 hình thức hoá hơi của chất lỏng : Sự bay hơi và sự sôi. + Sự bay hơi: Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Sự sôi: Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. + Sự hoá hơi và sự hoá lỏng là 2 quá trình xảy ra đồng thời.
C- tiến trình lên lớp:
I- ổ n định tổ chức: (1ph)
II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
? GV yêu cầu HS đem vở để kiểm tra kế hoạch làm thí nghiệm ở bài trớc sau đó yêu cầu 1 Hs đa ra kế hoạch để cả lớp tham khảo hận xét cho điểm?
HS: Trả lời
III- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: cho Hs dự đoán của mình về sự ngng tụ
Hs: dự đoán
Gv: đvđ Trong không khí có hơi nớc, vậy bằng cách nào đó làm giảm nhiệt độ của không khí, ta có thể làm cho hơi nớc ngng tụ nhanh hơn không?
Gv: gợi ý các phơng án TN0
Hs: đọc phần b) TN0 kiểm tra
Gv: phát đồ dùng TN0 cho các nhóm.
Hs: hoạt động nhóm làm TN0 theo các bớc SGK dới sự hớng dẫn của Gv
- theo dõi t0, quan sát hiện tợng xẩy ra ở mặt ngoài 2 cốc TN0
- Trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 → rút ra kết luận.
Gv: điều khiển lớp thảo luận về các câu C1
→C5 ⇒ kết luận
Hs: nêu kết luận và ghi vở
Gv: HDHs thảo luận nhanh các câu hỏi vận dụng
Hs: về nhà trả lời các câu hỏi vận dụng vào vở. II- Sự ng ng tụ 1- Tìm cách quan sát sự ng ng tụ a, Dự đoán Bay hơi Ngng tụ b, TN0 kiểm tra c, Rút ra kết luận C1: C2: C3: C4: C5: * Kết luận:
khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngng tụ sẽ xẩy ra nhanh hơnvà ta dễ dàng quan sát đợc hiện tợng hơi ngng tụ. 2. Vận dụng: C6: C7: C8: VI- c ủng cố: (2ph)
- Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là gì?
V- H ớng dẫn về nhà: (1ph)
- Học thuộc phần nhận xét. Tự lấy thí dụ trong thực tế về sự bay hơi. - Trả lời bài tập 26.27.1; 2 (31 – SBT).
- Làm bài tập 26.27.3 -> 26.27.5 (31 – SBT).
- Xem trớc bài sự sôi ********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32: sự sôi I. Mục tiêu: * Kiến thức:
-Mô tả đợc hiện tơng sôi và kể đợc các đặc điểm của sự sôi.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác đợc các số liệu thu thập đợc trong thí nghiệm.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm. * Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
• GV: Giáo án, sgk
- Đồ dùng cho mỗi nhóm: Giá TN0, kẹp vạn năng, đèn cồn, nớc. 2 Cốc thủy tinh, nhiệt kế, nớc nóng
• HS: Vở ghi, sgk, kiến thức, đồng hồ bấm giây.