Bài mới: (36ph)

Một phần của tài liệu GIAO AN LY6 - CA NAM (Trang 47 - 49)

GV: ĐVĐ: Tại sao về mùa hè ta bơm căng bánh xe đạp và để ngoài trời nắng thì bánh xe sẽ bị nổ? Còn về mùa đông thì bánh xe không bị nổ?

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

HS: Nghiên cứu TN0 SGK. Nêu dụng cụ cần có trong TN0.

- Dự đoán hiện tợng xảy ra khi áp 2 bàn tay vào bình?

HS: Hoạt động nhóm làm TN0.

- Chú ý quan sát hiện tợng xảy ra với giọt nớc màu.

- Yêu cầu làm TN0 theo đúng các bớc.

GV: Kiểm tra – uốn nắn.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN0. - Trong TN0 giọt nớc màu có tác dụng gì?

HS: Thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3, C4

- Giải thích sự tăng thể tích khí trong bình?

1- Thí nghiệm

2- Trả lời câu hỏi

C1: Giọt nớc màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra.

C2: Giọt nớc màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm, không khí co lại.

GV: Khái quát: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Các chất đó giãn nở vì nhiệt giống và khác nhau nh thế nào?

GV: Treo bảng 20.1

HS: Quan sát – so sánh rút ra nhận xét. - Chú ý: Sự nở của chất khí chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi.

- Nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau? - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng, rắn khác nhau? - Trong các chất: Khí, lỏng, rắn chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, ít nhất? HS: Vận dụng lần lợt trả lời C6; C7; C8. - Trọng lợng riêng của 1 chất đợc xác định bằng công thức nào?

C3: Do không khí trong bình bị nóng lên.

C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi.

* Bảng độ tăng thể tích của 1000 cm3 khi nhiệt độ tăng thêm 500C.

3- Rút ra kết luận

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 4- Vận dụng C6: (1)- Tăng (3)- ít nhất (2)- Lạnh đi (4)- Nhiều nhất C7:

C8: Trọng lợng riêng của không khí đợc xác định:

d = 10.m/V

Khi nhiệt độ tăng thì m không đổi; V tăng do đó d giảm.

Vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

IV- Củng cố: (2ph)

- Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Trả lời bài tập 20.1. (Kết quả: C).

Bài 20.2. (Kết quả: C).

V- H ớng dẫn học ở nhà: (2ph) - Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm bài tập 20.3 -> 20.6 (25 –SBT).

- Đọc trớc bài “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt ”.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 24: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

A- Mục tiêu:

• Kiến thức:

- Hs nhận biết đợc sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng này.

- Giải thích đợc 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.

• Kĩ năng:

- Có kỹ năng phân tích hiện tợng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. - Rèn kỹ năng quan sát cho Hs.

• Thái độ:

- Giáo dục ý thức làm việc cẩn thận, nghiêm túc, yêu thích bộ môn.

B- Chuẩn Bị Của gv-hs:

GV: Giáo án, sgk Đồ dùng:

+ Gv: Trang vẽ hình 21.2; 21.3; 21.5, cồn, bông, chậu nớc, khăn. + Bộ TN0 (hình 21.1)

+ Mỗi nhóm Hs: Giá TN, băng kép, đèn cồn.

HS: Vở ghi, sgk, kiến thức

Những điểm cần lu ý: Hs làm TN0 nghiêm túc tránh gây tai nạn.

C- tiến trình lên lớp:

I- ổ n định tổ chức: (1ph)

II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)

? Phát biểu các kết luận về sự giãn nở vì nhiệt của chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

? Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lợn sóng?

HS: Trả lời:

HS: Trả lời: Để tấm tôn giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản.

Một phần của tài liệu GIAO AN LY6 - CA NAM (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w