GV: Giới thiệu dụng cụ TN0 sau đó y/c các nhóm trởng nhận dụng cụ .
? Để tìm hiểu xem ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào ta cần làm TN0 qua những bớc nào?
GV: Khi tiến hành TN0 theo 3 bớc trên các em ghi kết quả vào bảng 16.1sgk.
( GV có thể kẻ sẵn ra bảng phụ ).
Từ bảng kết quả TN0 các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến trả lời C3.
HS: thảo luận nhóm C3, rút ra nhận xét
Các em hãy làm việc cá nhân trả lời C4. Gọi H nhắc lại kết luận.
GV: Y/c làm việc cá nhân trả lời C5.
HS: Trả lời
Từ các ví dụ đợc thảo luận ở C5 hãy trả lời C6.
Y/c HS quan sát hình vẽ 16.6 trả lời câu hỏi C7.
II - Ròng rọc giúp con ng ời làm việc dễdàng hơn nh thế nào? dàng hơn nh thế nào?
1 - Thí nghiệm:
+ Chuẩn bị : + Tiến hành:
- Bớc 1: Đo lực kéo vật theo phơng thẳng đứng .
- Bớc 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định, kéo từ từ lực kế .
- Bớc 3: Đo lực kéo vật bằng ròng rọc động. Kéo từ từ lực kế.
2 - Nhận xét :
- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định là khác nhau. Độ lớn của 2 lực này là nh nhau.
- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động. 3 - Kết luận : C4: a) ...(1)cố định... b) ...(2) động... 4 - Vận dụng : C5: Ròng rọc đợc sử dụng trong xây dựng ( đa vật lên cao ).
Trong các cửa cuốn, kéo rèm cửa, cần cẩu,....
C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hớng của lực kéo ( đợc lợi về hớng).
- Ròng rọc động đợc lợi về lực.
C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa đợc lợi về độ lớn, vừa đợc lợi về hớng của lực kéo.
IV- Củng cố: (3ph)
GV giới thiệu phần có thể em cha biết . Gọi các H đọc lại phần ghi nhớ.
V- H ớng dẫn hoc ở nhà: (2ph) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Học thuộc phần ghi nhớ.
C
h ơng ii: Nhiệt học
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
A- Mục tiêu:
• Kiến thức:
- Hs nắm đợc thể tích, chiều dài của 1 vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
• Kĩ năng:
- Biết đọc các biểu, bảng để rút ra kết luận cần thiết.
• Thái độ:
- Rèn luyện kỹ năng làm TN0, tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể.
B- Chuẩn Bị của gv-hs:
• GV: Giáo án, sgk
Đồ dùng: + Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nớc.
+ Bảng phụ ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu 100cm. Khi nhiệt độ tăng thêm 500C.
+ Tranh vẽ tháp ép Phen.
• HS: Vở ghi, sgk, kiến thức bổ sung
+ Khi thay đổi nhiệt độ, vật rắn có sự nở dài và sự nở khối. Trong bài này đề cập đến sự nở khối của vật rắn.
+ Chú ý: Trong các bảng hằng số vật lý ngời ta ghi hệ số nở dài của chất rắn. + Gv: Làm TN0 cho Hs quan sát. Tránh gây bỏng cho Hs.
C - tiến trình lên lớp: