- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc trớc bài “Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp)”. - Mỗi Hs kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 29: Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp)
A- Mục tiêu:
• Kiến thức:
- Hs nhận biết đợc đông đặc là quá trình ngợc của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
• Kĩ năng:
- Vận dụng đợc kiến thức vào giải thích một số hiện tợng đơn giản.
• Thái độ:
- Có kỹ năng vẽ đờng biểu diễn sự đông đặc của băng phiến.
B- Chuẩn bị CủA GV-HS:
• GV: Giáo án, sgk - Đồ dùng:
+ Mỗi Hs kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở để vẽ đờng biểu diễn.
+ Cho cả lớp: Giá TN0, kiềng, lới sắt, 2 kẹp vạn năng, cốc thuỷ tinh, đèn
cồn, nhiệt kế GHĐ 1000C, ống nghiệm, băng phiến, nớc, bảng phụ kẻ ô vuông.
• HS: Vở ghi, sgk, kiến thức
• Những điểm cần lu ý:
+ Bài dạy không yêu cầu làm TN0, yêu cầu Hs khai thác kết quả TN0 đã cho sẵn. - Kiến thức bổ xung:
C- tiến trình lên lớp:
I- ổ n định tổ chức: (1ph)
II- Kiểm tra bài cũ: (4ph)
? Nêu các kết luận về sự nóng chảy của
băng phiến HS: Trả lời
III- Bài mới:
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu TN0 và phân tích TN0 về sự đông đặc (27ph)
Hs: Đọc – nêu cách tiến hành TN0.
Gv: Lắp TN0 theo hình 24.1.
- Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nớc nóng và để cho băng phiến nguội dần.
Hs: Dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
- Khi nhiệt độ của băng phiến giảm đến 860C bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến.
Gv: Treo bảng 25.1
Hs: Quan sát bảng – vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc.
Hs: Sử dụng bảng kẻ sẵn ô vuông để vẽ.
Gv: Hớng dẫn – uốn nắn để Hs vẽ đúng.
Hs: Thảo luận nhóm trả lời C1 -> C3.