và có các bớc tiến hành TN0.
GV: Kiểm tra phiếu học tập của các nhóm. - Treo bảng 14.1 (các ô để trống)
HS: Hoạt động nhóm – làm TN0. Ghi kết quả vào phiếu học tập.
GV: Điều khiển Hs làm TN – Uốn nắn các thao tác cho Hs.
- Lu ý: Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng. Khi kéo lực kế song song với mặt phẳng nghiêng.
GV: Treo bảng: Kết quả TN0 của các nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 F1=… N
F2 =…N F3 =…N F4 =…N
- Đại diện nhóm lên điền kết quả.
GV: Ghi kết quả chung vào bảng 14.1.
HS: Đọc – Trả lời C2.
- Dựa vào kết quả TN0 hãy cho biết dùng mặt phửng nghiêng để đa vật lên cao có lợi ích gì?
- Gợi ý:
+ So sánh trọng lợng F1 với lực kéo F2 -> kết luận.
+ So sánh F2 ở những độ nghiêng khác nhau của mặt phẳng nghiêng?
HĐ3: Rút ra kết luận từ TN0 (10ph)
Yêu cầu: Hs nêu đợc 2 kết luận (phần ghi nhớ).
- Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng đó nh thế nào?
HĐ4: Vận dụng (10ph)
HS: Vận dụng – Trả lời C3
HS: Trả lời – Nhận xét – bổ xung.
GV: Nhận xét – nêu thêm 1 số ví dụ: Cái nêm, đinh ốc, đinh vít đều dựa tren nguyên tắc mặt phẳng nghiêng. HS: Vận dụng– TRả lời C4; C5. GV: Chốt lại. b, Tiến hành đo: C1: - Đo trọng lợng vủa vật P = F1
- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng. + Lần 1: Mặt phẳng nghiêng có độ dốc lớn = 30cm. + Lần 2: Mặt phẳng nghiêng có độ dốc vừa = 20cm. + Lần 3: Mặt phẳng nghiêng có độ dốc nhỏ = 15cm. * Bảng kết quả TN0:
C2: Giảm chiều cao của mặt phăng nghiêng bằng cách:
- Giảm chiều cao kê mặt phăng nghiêng. - Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. - Kết hợp (1) và (2). III- Rút ra kết luận (Phần ghi nhớ) IV- Vận dụng C3: C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít -> lực nâng ngời khi đi càng nhỏ (càng đỡ mệt).
F < 500N (đúng)
Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm.