Thu dọn đồ dùng.

Một phần của tài liệu GIAO AN LY6 - CA NAM (Trang 55 - 56)

HS hoàn thành báo cáo thí nghiệm - nộp

GV: nhận xét ý thức,thái độ, kỹ năng làm thực hành, sử dụng đồ dùng thí nghiệm của HS.

V- H ớng dẫn học ở nhà:

- Đọc trớc bài “Sự nóng chảy và đông đặc”.

- Kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở: cao khoảng 28 ô, ngang 16 ô. - Tìm hiểu trong thực tế hiện tợng nóng chảy và đông đặc.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 28: Sự nóng chảy và đông đặc

A- Mục tiêu:

• Kiến thức:

- Hs nhận biết và phát biểu đợc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng đợc kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản.

• Kĩ năng:

- Bớc đầu biết khai thác bảng ghi kết quả TN0. Từ bảng này vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết.

• Thái độ:

- nghiêm túc cẩn thận, yêu thích bộ môn

B- Chuẩn Bị của gv-hs:

GV: Giáo án, sgk Đồ dùng:

- Giá TN0, kiềng, lới đốt, 2 kẹp, 1 cốc thuỷ tinh., nhiệt kế rợu, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, băng phiến, nớc, diêm.

- Bảng phụ kẻ ô vuông. - Tranh vẽ hình.

HS: Vở ghi, sgk, kiến thức

+ Hs: Mỗi Hs kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở.

Những điểm cần lu ý:

+ Hiện tợng nóng chảy và đông đặc chỉ đúng với các chất rắn kết tinh: Các kim loại, băng phiến, muối, kim cơng không đúng với các chất rắn vô định hình: nhựa, thuỷ tinh

+ Không yêu cầu làm TN0 về sự nóng chảy của băng phiến (vì không có băng phiến nguyên chất). Vì thế chỉ yêu cầu Hs khai thác kết quả TN0 cho sẵn.

+ Lu ý: Không đun nóng trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến.

C- tiến trình lên lớp:

I- ổ n định tổ chức: (1ph)

II- Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra III- Bài mới: Gv: ĐVĐ vào bài.

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

sự nóng chảy 35ph)

Hs: Quan sát hình 24.1. Cho biết các dụng cụ làm TN0.

Gv: Giới thiệu dụng cụ lắp TN0 theo hình 24.1

Hs: Đọc SGK- nêu cách tiến hành TN0.

Gv: Với TN0 này cần có băng phiến nguyên chất vì không có băng phiến nguyên chất nên ta chỉ lắp TN0 – và sử dụng kết quả trong bảng TN0 cho sẵn.

Gv: Treo bảng kết quả.

Hs: Quan sát thảo luận nhóm – yếu cầu TN0

- Dựa vào kết quả trên hãy vẽ đờng biểu diễn sự nóng chảy của băng phiến.

Gv: Hớng dẫn Hs vẽ.

- Cột nằm ngang biểu thị thời gian. - Cột thẳng đứng biểu thị nhiệt độ.

Hs: Thảo luận nhóm trả lời C1;

- Đại diện nhóm trả lời – chỉ rõ đoạn nào trên đờng biểu diễn.

HĐ2: Rút ra kết luận (5ph)

Gv: Chốt lại phần trả lời câu hỏi kết hợp chỉ trên đờng biểu diễn.

Hs: Hoàn chỉnh kết luận.

C1: . . . tăng dần, đoạn nằm nghiêng

C2: Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở 800C tồn tại ở thể rắn và lỏng.

C3:

Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

C4:

Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng. (đoạn nằm nghiêng).

2- Rút ra kết luậnC5: C5:

a, Băng phiến nóng chảy ở 800C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

b, Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

VI- c ủng cố: (3ph)

- Hs đọc phần ghi nhớ.

- Liên hệ 1 số hiện tợng nóng chảy trong thực tế. - Trả lời bài tập 24 – 25.1 (29 – SBT). Kết quả: C 24 – 25.2 (29 – SBT). Kết quả: D

Một phần của tài liệu GIAO AN LY6 - CA NAM (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w