Rèn luyện kỹ năng giải bài tập tốn.

Một phần của tài liệu G/A HÌNH 9 (Cả năm- Chi tiết)(11-12) (Trang 56 - 57)

II. Phương tiện dạy học:

- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút

? Phát biểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau?

? Thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác?

? Thế nào là đường trịn bàng tiếp?

- Trả lời định lí như SGK. - Đường trịn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.

- Đường trịn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài hai cạnh cịn lại.

Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút - GV gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình bài tập 30 trang 116 SGK? ? So sánh O vàO ? Vì sao?µ1 µ2 ? So sánh O vàO ? Vì sao?µ3 µ4 ? O Oµ1+µ2 +Oµ3+Oµ4 = ? ? Tính Oµ2+Oµ3? - Vẽ hình - Trả lời: Oµ1=Oµ2. Vì OD là tia phân giác của MOB.· - Trả lời: Oµ3 =Oµ4. Vì OC là tia phân giác của MOA·

µ1 µ2 O O+ +Oµ3+Oµ4 = 1800 (3) µ µ µ µ 0 2 3 0 2 3 2(O O ) 180 O O 90 + = => + = Bài 30 trang 116 SGK a. Chứng minh: COD 90· = 0

- Vì OD là tia phân giác của MOB · nên Oµ1=Oµ2 (1)

- Vì OC là tia phân giác của MOA · nên Oµ3 =Oµ4 (2) Mà O Oµ1+µ2 +Oµ3+Oµ 4 = 1800 (3) µ µ µ µ 0 2 3 0 2 3 Từ (1),(2)và (3)tacĩ: 2(O O ) 180 O O 90 + = => + = Vậy COD 90· = 0

? Chứng minh AC = CM?

? Chứng minh BD = DM?

? Chứng minh CD = AC + BD?

? Muốn chứng minh AC.BD khơng đổi thì ta dựa vào dữ kiện khơng đổi nào?

- Gọi học sinh lên bảng trình bày.

- GV đưa bảng phụ cĩ vẽ hình 82 SGK lên bảng. Yêu cầu một học sinh đọc lai tồn bộ nội dung bài tập 31. - GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh:

? Hãy so sánh AD với AF, BD với BE, FC với EC? Vì sao?

?! Từ kết quả trên hãy nhân hai vế với 2 rồi cộng các đẳng thức vế theo vế?

?! Hãy biến đổi đề làm xuất hiện đẳng thức cần chứng minh?

- Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình bài tập 32 trang 116 SGK?

? Muốn tính diện tích tam giác đều ABC cần tính những yếu tố nào?

? Hãy tính đường cao và cạnh?

? Vậy diện tích bằng bao nhiêu?

- Vì C là giao điểm của hai tiếp tuyến của đường trịn tại M và A nên AC = CM.

- Vì D là giao điểm của hai tiếp tuyến của đường trịn tại M và B nên BD = DM

- Ta cĩ: CD = CM + MD hay CD = AC + BD

- Dựa vào bán kính của đường trịn tâm (O).

- Học sinh thực hiện

Một phần của tài liệu G/A HÌNH 9 (Cả năm- Chi tiết)(11-12) (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w