- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu.
2. Cơng thức tính độ dài cung trịn
Rn l
180
π =
Trong đĩ: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung; π ≈ 3,14.
Hoạt động 4: Củng cố 10 phút
? Hồn thành bài tập 65 trang
94 SGK? Bài 65 trang 94 SGKBán kính (O; R) 10 5 3 1,5 3,2 4
Đường kính d 20 10 6 3 6,4 8 Độ dài C 62,8 31,2 18,84 9,4 20 25,12 Bài 69 trang 94 SGK Bán kính (O; R) 10 40,8 21 6,2 21 Số đ cung n0 900 500 570 410 250 Độ dài cung trịn l 15,7 35,6 20,8 4,4 9,2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 66; 68; 69 trang 10 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần
Tiết § LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Học sinh cần:
- Vận dụng linh hoạt các cơng thức để giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút
? Thế nào là gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Vẽ hình minh họa?
? Nêu mối liên hệ giữa gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến với số đo cung bị chắn?
- Cĩ đỉnh nằm trên đường trịn là tiếp điểm. Cĩ một cạnh là dây cung, một cạnh là một tia tiếp tuyến.
- Gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo cung bị chắn.
Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút
- GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình bài tập 70 trang 95 SGK. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đọc lại đề.
? Tam giác AOP là tam giác gì? So sánh PAO và · PBT ?·
? So sánh APO và PBT ?· ·
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- AOP cân tại O
· PAO = PBT cùng chắn một· cung. · · APO PBT= Bài 70 trang 95 SGK
Trong AOP cĩ PO = OA nên tam giác AOP cân tại O. Suy ra:
· ·
APO APO= (hai gĩc ở đáy).
Mà PAO và · PBT cùng chắn cung· nhỏ BP nên » PAO = · PBT .·
- GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
? So sánh CAB và · ADB? Vì·
sao?
? Tương tự hãy chứng minh
· ·
ACB DAB= ?
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày nội dung bài giải.
- GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. ? Hãy chứng minh BMT TMA? ? Từ đĩ suy ra hệ thức nào liên hệ MT, MA, MB? ? Từ đĩ suy ra được gì?
- GV gọi một học sinh lên bảng trình bày lại nội dung bài giải.
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- CAB ADB· = · = 1 sđAmB¼ 2
- Trình bày bảng
- Thực hiện yêucầu GV
Xét hai tam giác BMT vàTMA cĩ: µ M chung µ µ B T= (cùng chắn AT) BMT TMA Suy ra: MA MTMT MB= => MT2 =MA.MB Bài 71 trang 96 SGK Ta cĩ: CAB· 1sđAmB¼ 2 = (Vì CAB là·
gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đừơng trịn (O'))
· 1 ¼
ADB sđAmB
2
= (gĩc nội tiếp của
đường trịn (O') chắn cung AmB). Suy ra: CAB ADB· =· (1)
Tương tự, ta cĩ: ACB DAB· =· (2) Từ (1) và (2) suy ra cặp gĩc thứ ba của hai tam giác ABD và CBA cũng bằng nhau.
Vậy CBA DBA· = ·
Bài 73 trang 96 SGK
Xét hai tam giác BMT vàTMA. Ta cĩ:
µ
M chung
µ µ
B T= (cùng chắn cung nhỏ AT)
Vậy BMT TMA (g – g). Suy ra: MA MTMT MB= hay MT2 =MA.MB Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên cĩ thể nĩi rằng đẳng thức MT2 = MA.MB luơn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh điểm M.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Bài tập về nhà: 74; 75; 76 trang 96 SGK
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần
Tiết §10. DIỆN TÍCH ĐƯỜNG TRỊN, CUNG TRỊN
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nắm được cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn. - Biết số π là gì?
- Giải được một số bài tốn thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, …)
II. Phương tiện dạy học:
- Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhĩm.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
? Làm bài tập 61 trang 91 SGK?
- Trình bày bảng
Bán kính r = R 2 2 2 2 2 = 2 = (cm)
Hoạt động 2: Cơng thức tính độ dài đường trịn 15 phút
- GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK.
? Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm bài tập ?1 - Thực hiện - Trình bày bảng - Thực hiện nhĩm 1. Tính diện tích đường trịn S = πR2 Trong đĩ: S là diện tích; R là bán kính;
Hoạt động 3: Cơng thức tính độ dài cung trịn 13 phút
? Yêu cầu học sinh hồn thành bài tập ?2 ? Trình bày cơng thức tính diện tích đường trịn? 2 R n lR S hay S 360 2 π = =
Trong đĩ: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung;
π ≈ 3,14.