- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu.
2. Cách giải bài tốn quỹ tích
Phần thuận: Mọi điểm cĩ tính chất T đều thuộc hình H.
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều cĩ tính chất T.
Kết luận: Quỹ tích các điểm cĩ tính chất T là hình H. Hoạt động 4: Củng cố 10 phút - Cho thực hành nhĩm 5 phút bài tập 45 trang 86 SGK. - Nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh. - Thực hiện nhĩm
Biết rằng hai đường chéo của hình thoi vuơng gĩc với nhau, vậy điểm O nhìn AB cố định dưới một gĩc 900. Quỹ tích của O là nửa đường trịn đường kính AB.
Bài 45 trang 86 SGK
Biết rằng hai đường chéo của hình thoi vuơng gĩc với nhau, vậy điểm O nhìn AB cố định dưới một gĩc 900. Quỹ tích của O là nửa đường trịn đường kính AB.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Bài tập về nhà: 44; 46; 48; 49 trang 87 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần
Tiết § LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ơn tập về kiến thức tốn quỹ tích.
- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa gĩc dựng trên một đoạn thẳng. - Biết trình bày một lời giải bài tốn quỹ tích về cung chứa gĩc.
II. Phương tiện dạy học:
- Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhĩm.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút
? Như thế nào gọi là gĩc ở tâm? Vẽ hình minh họa? ? Khi nào thì sđAB» =sđAC»
+sđCB ? Chứng minh điều» đĩ?
- GV nhận xét và cho điểm cho học sinh.
- Trả lời: Gĩc cĩ đỉnh trùng với tâm đường trịn được gọi là gĩc ở tâm.
- Trả lời: Khi điểm C nằm trên cung AB.
Chứng minh: sđAB» = AOB; sđ· AC = » AOC; · sđCB» = COB· .
mà AOB· = AOC· + COB·
Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút
- GV gọi một học sinh đọc bài 4 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ lên bảng và nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
? Muốn tính AOB ta dựa·
vào đâu? Hãy tính AOB?· ? Muốn tính sđAB ta dựa» vào đâu? Hãy tính sđAB?»
- GV gọi một học sinh trình bày bảng. Nhận xét và sửa chữa bài làm.
- GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình bài 5 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Dựa vào OAT. Vì OAT là tam giác vuơng cân tại A nên
· 0
AOB 45= .
- Số đo cung AB bằng số đo gĩc ở tâm AOB. sđAB AOB 45» = · = 0 .
- Thực hiện theo yêu cầu học sinh.
Bài 48 trang 87 SGK
Trong tam giác OAT cĩ OA = OT và OAT 90· = 0 nên OAT vuơng cân tại A. Suy ra: AOT TOA 45· = · = 0 Hay AOB 45· = 0.
Vậy sđAB AOB 45» =· = 0
? Tứ giác OAMB đã biết được số đo mấy gĩc? Hãy tính số đo gĩc cịn lại và giải thích vì sao?
? Muốn tính số đo cung AmB ta dựa vào đâu? Hãy tính số đo AmB;AnB?¼ ¼ - Gọi học sinh lên bảng, trình bày bài giải.
- Gọi một học sinh lên đọc đề bài 9 trang 70 SGK. Cho các nhĩm cùng làm bài tập này. Yêu cầu các nhĩm trình bày bài giải và nhận xét bài làm của từng nhĩm.
- GV nhận xét và đánh giá bài giải của từng nhĩm. Sau đĩ trình bày lại bài giải một cách đầy đủ.
- Thực hiện theo yêu cầu học sinh.
- Ta đã biết được số đo 3 gĩc.
µ µ µ µ µ (µ µ µ ) ( ) 0 0 0 0 0 0 0 Vì A M B O 360 O 360 A M B 360 90 90 35 145 + + + = => = − + + = − + + = ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđAmB AOB 145 sđAnB 360 sđAmB 360 145 215 = = = − = − = - Thảo luận nhĩm.
* Điểm C nằm trên cung AmB¼
· · ·
0 0 0Ta cĩ: BOC AOB AOC Ta cĩ: BOC AOB AOC
100 45 55= − = − = − = ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđBmC BOC 55 sđBnC 360 sđBmC 360 55 315 = = = − = − =
* Điểm C nằm trên cung AnB¼