- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu.
b. Tâm O nằm bên ngịai c Tâm O nằm trong
c. Tâm O nằm trong
(Câu b, c học sinh tự chứng minh)
Hoạt động 4: Hệ quả 10 phút
? Từ bài tập ?3 rút ra được
tính chất gì? - Trả lời như SGK 3. Hệ quảTrong một đường trịn, gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và gĩc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Bài tập về nhà: 27; 28; 29 trang 79 SGK - Chuẩn bị bài mới “Luyện tập”
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần
Tiết § LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Học sinh cần:
- Ơn lại các kiến thức về gĩc ở tâm, gĩc nội tiếp, gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Vận dụng linh hoạt các định lí và hệ quả để giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút
? Thế nào là gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Vẽ hình minh họa?
? Nêu mối liên hệ giữa gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến với số đo cung bị chắn?
- Cĩ đỉnh nằm trên đường trịn là tiếp điểm. Cĩ một cạnh là dây cung, một cạnh là một tia tiếp tuyến.
- Gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo cung bị chắn.
Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút
- GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình bài tập 27 trang 79 SGK. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đọc lại đề.
? Tam giác AOP là tam giác gì? So sánh PAO và · PBT ?·
? So sánh APO và PBT ?· ·
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- AOP cân tại O
· PAO = PBT cùng chắn một· cung. · · APO PBT= Bài 27 trang 79 SGK
Trong AOP cĩ PO = OA nên tam giác AOP cân tại O. Suy ra:
· ·
APO APO= (hai gĩc ở đáy).
Mà PAO và · PBT cùng chắn cung· nhỏ BP nên » PAO = · PBT .·
- GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
? So sánh CAB và · ADB? Vì·
sao?
? Tương tự hãy chứng minh
· ·
ACB DAB= ?
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày nội dung bài giải.
- GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. ? Hãy chứng minh BMT TMA? ? Từ đĩ suy ra hệ thức nào liên hệ MT, MA, MB? ? Từ đĩ suy ra được gì?
- GV gọi một học sinh lên bảng trình bày lại nội dung bài giải.
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- CAB ADB· = · = 1 sđAmB¼ 2
- Trình bày bảng
- Thực hiện yêucầu GV
Xét hai tam giác BMT vàTMA cĩ: µ M chung µ µ B T= (cùng chắn AT) BMT TMA Suy ra: MA MTMT MB= => MT2 =MA.MB Bài 29 trang 79 SGK Ta cĩ: CAB· 1sđAmB¼ 2 = (Vì CAB là·
gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đừơng trịn (O'))
· 1 ¼
ADB sđAmB
2
= (gĩc nội tiếp của
đường trịn (O') chắn cung AmB). Suy ra: CAB ADB· =· (1)
Tương tự, ta cĩ: ACB DAB· =· (2) Từ (1) và (2) suy ra cặp gĩc thứ ba của hai tam giác ABD và CBA cũng bằng nhau.
Vậy CBA DBA· = ·
Bài 34 trang 80 SGK
Xét hai tam giác BMT vàTMA. Ta cĩ:
µ
M chung
µ µ
B T= (cùng chắn cung nhỏ AT)
Vậy BMT TMA (g – g). Suy ra: MA MTMT MB= hay MT2 =MA.MB Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên cĩ thể nĩi rằng đẳng thức MT2 = MA.MB luơn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh điểm M.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Bài tập về nhà: 31; 32; 35 trang 80 SGK
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần
Tiết §5. GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN.