EF là tiếp tuyến chung của hai đường trịn (I) và (K)

Một phần của tài liệu G/A HÌNH 9 (Cả năm- Chi tiết)(11-12) (Trang 67 - 68)

- AD=AF;BD=BE;FC= EC Theo tính chất tiếp tuyến.

d. EF là tiếp tuyến chung của hai đường trịn (I) và (K)

đường trịn (I) và (K)

- Gọi G là giao điểm của AH và EF. - Theo câu b) thì tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF. Do đĩ,

· ·

GFH GHF= .

- Tam giác KHF cân tại K nên:

· ·

HFK FHK= .

- Ta lại cĩ: GHF FHK 90· +· = 0. Suy ra: GFH HFK 90· +· = 0hay EF là tiếp tuyến của đường trịn (K).

Tương tự, ta cĩ EF là tiếp tuyến đường trịn (I). e. Xác định H để EF lớn nhất - Vì AEFH là hình chữ nhật nên: 1 EF AH AD 2 = = . Để EF cĩ độ dài lớn nhất thì AD là lớn nhất.

- Dây AD lớn nhất khi AD là đường kính hay H trùng với O.

Vậy khi H trùng với O thì EF cĩ độ dài lớn nhất.

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút

- Bài tập về nhà 42, 43 trang 128 SGK - Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập cịn lại.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần :

Tiết ƠN TẬP CHƯƠNG II

(Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Ơn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường trịn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, của hai đường trịn.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.

- Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài tốn và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng cĩ độ dài lớn nhất.

II. Phương tiện dạy học:

- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập 43 phút

- GV gọi một học sinh đọc đề bài 42 trang 128 SGK. Đưa bảng phụ cĩ vẽ hình và yêu cầu học sinh khác nhìn hình vẽ đọc lại đề bài. ? Chứng minh ME AB⊥ ? ? Tương tự MF AC⊥ ? ? Chứng minh MO MO'⊥ ?

- GV yêu cầu một học sinh trình bày bảng.

?∆MAO là tam giác gì? Viết hệ thức liên hệ giữa ME, MO, MA?

? Tương tự viết hệ thức liên hệ giữa MF, MO', MA?

- GV yêu cầu học sinh trình bày bảng.

- Thực hiện yêu cầu GV

- Tam giác ∆MAB (MA=MB) cân tại M, ME là tia phân giác AMB nên ME AB· ⊥ . - Tương tự, ta cĩ Mµ 3 =Mµ 4 và

MF AC⊥ .

- Ta lại cĩ, MO và MO' là các tia phân giác của hai gĩc kề bù nên MO MO'⊥ .

- Trả lời: ∆MAO vuơng tại A ME.MO = MA2

- Trả lời: ∆MAO' vuơng tại A MF.MO' = MA2

Bài 42 trang 128 SGK

Một phần của tài liệu G/A HÌNH 9 (Cả năm- Chi tiết)(11-12) (Trang 67 - 68)