- Vị trí giới hạn : ( lược đồ) - ý nghĩa:
+ Là cầu nối vùng Bắc Bộ với các vùng phía Nam.
+ Cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Kông ra biển Đông và ngược lại.
II) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: thiên nhiên:
- Dải Trường sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng:
+ Là sườn đón gió mùa đông bắc => gây mưa lớn về thu đông và đón bão + Đồng thời gây nên hiệu ứng phơn về mùa hè => Gío phơn tây nam khô, nóng kéo dài.
Hoành sơn? (khác nhau về tài nguyên rừng và khoáng sản phía Bắc > Nam) + N3: Dựa vào sự hiểu biết hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ.
- HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung -GV chuẩn kiến thức.
* HĐ3: HS hoạt đông cặp/nhóm.
1) Quan sát bảng 23.1 hãy cho biết sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây của vùng Bắc Trung Bộ?
2) Dựa bảng 23.2 hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước?
3) So sánh với đặc điểm dân cư Trung du và miền núi phía Bắc có gì khác? - HS báo cáo -> nhận xét -> bổ xung. - GV chuẩn kiến thức:
+ Vùng là nơi sản sinh ra những người anh hùng: Nguyễn ái Quốc, Phan Chu Trinh,Phan Bội Châu...
+ Có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử: Phong Nha (di sản tg), Cố đô Huế (nhạc cung đình Huế là di sản văn hoá tg phi vật thể), đường Hồ Chí Minh, đường hầm Hải Vân,dự án xd khu kinh tế mở trên biên giới Việt - Lào, dự án xd hành lang Đông - Tây...=> đã và đang mở ra triển vọng phát triển kinh tế cho vùng. - HS đọc kết luận sgk/85.
Tây -> Đông.
- Là vùng thường xuyên xảy ra thiên tai rất nặng nề.
- Tài nguyên rừng , khoáng sản tập trung ở phía Bắc dãy Hoành sơn.Tài nguyên du lịch phát triển ở phía Nam.
III) Đặc điểm dân cư - xã hội
-Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc khác nhau
- Có sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây
- Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn => ảnh hưởng lớn đến trình độ phát triển chung của vùng.
- Người dân có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực trong đấu tranh với thiên tai và chống giặc ngoại xâm.
* Kết luận : sgk/85.
4) Đánh giá:
1) Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
2) Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì?
5) Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời câu hỏi bài tập sgk/85.
- Làm bài tập 23 sách bài tập bản đồ thực hành. - Nghiên cứu bài 24 sgk/86.
……….
S: 26/11/2007 Tiết 26G: 30/11 G: 30/11
Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp) I) Mục tiêu: HS cần nắm
1) Kiến thức:
- Hiểu được Bắc Trung Bộ so với các vùng kinh tế khác tuy còn gặp nhiều khó khăn song đang đứng trước triển vọng lớn.
- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu 1 số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ.
2) Kỹ năng:
- Vận dụng tốt sự kết hợp kênh chữ với kênh hình để trả lời câu hỏi. - Biết đọc và phân tích biểu đồ , lược đồ.
- Hoàn thiện kỹ năng sưu tầm tư liệu theo chủ đề.
II) Đồ dùng:
- Lược đồ vùng kinh tế Bắc Trung Bộ.
- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của vùng.
III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:
2) Kiểm tra:
1) Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
2) Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?
3) Bài mới: * Khởi động: So với các vùng kinh tế khác, vùng kinh tế Bắc Trung
Bộ tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn nhờ phát huy những thế mạnh về tự nhiên , dân cư- xã hội của vùng => Tìm hiểu qua bài .
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
* HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm.
1) HS dựa vào kiến thức đã học cho biết vùng có những thuận lợi khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp? - Có S tích đồi núi rộng lớn : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc
- Khó khăn: S đất nông nghiệp ít, đất xấu, thường xuyên bị thiên tai, cơ sở hạ tầng...
2) Quan sát H24.1 Hãy nhận xét mức độ đảm bảo lương thực của vùng Bắc Trung Bộ?(thấp hơn so với trung bình cả nước)
3) Dựa vào thông tin sgk và kiến thức đã học cho biết các thế mạnh và thành tựu trong phát triển nông nghiệp? 4) Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ? ( phòng chống lũ quét, hạn chế cát bay, cát lấn, tác hại của gió