Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 - 2011-2012 (Trang 104 - 106)

- Vị trí địa lí giới hạn: (H35.1) -ý nghĩa:

+ Thuận lợi phát triển cả kinh tế biển và trên đất liền.

+ Mở rộng hợp tác quan hệ giao lưu với các vùng khác, với các nước khác trong tiểu vùng sông Mê Kông và với các nước khác trên thế giới.

II) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: thiên nhiên:

1) Thuận lợi:

- Địa hình thấp bằng phẳng

- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.

- Sông ngòi: Nguồn nước phong phú. Đặc biệt vai trò to lớn của sông Cửu

? Cho biết các nguồn tài nguyên và thế mạnh để sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long? - Nhóm 5 + 6:

? Nêu những khó khăn chính về mặt tự nhiên ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? Giải pháp khắc phục?

- HS đại diện nhóm lẻ báo cáo.

- HS nhóm chẵn nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức.

+ Sống chung với lũ: Đổ đất tạo vùng đất cao hơn mực nước lũ hàng năm để xây dựng khu dân cư, xây nhà trên cọc, nhà nổi trên phao, bè…

+ Sản xuất thu hoạch đúng mùa vụ tránh lũ.

+ Khai thác lợi thế do lũ mang lại: Khai thác thủy sản, làm vệ sinh đồng ruộng, lấy nước, tích phù sa…

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp.

Dựa thông tin sgk + B35.1 cho biết: 1) Đặc điểm dân cư - xã hội của vùng đồng bằng sông Cửu Long?

2) So sánh 1 số chỉ tiêu dân cư xã hội của vùng so với cả nước?( nhóm phát triển cao hơn, nhóm phát triển kém hơn)

- HS trả lời -> nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

- HS đọc kết luận sgk/128

Long.

- Tài nguyên đa dạng, phong phú cả trên cạn và dưới nước: Đất, rừng,thủy hải sản…

2) Khó khăn:

- Diện tích đất phèn, đất mặn cần được cải tạo.

- Lũ, lụt vào mùa mưa. Thiếu nước mùa khô, nguy cơ xâm nhập mặn…

3) Giải pháp:

- Thoát lũ, cải tạo đất thau chua, rửa mặn. Tăng cường hệ thống thủy lợi - Chủ động sống chung với lũ và khai thác lợi thế vùng sông nước.

III) Đặc điểm dân cư - xã hội:

- Là vùng đông dân, mật độ dân số tương đối cao

- Gồm có các dân tộc: Kinh, Khơ-me, Chăm,Hoa…

- Người dân thích ứng nhanh, linh hoạt với sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường

- Mặt bằng dân trí chung chưa cao

* Kết luận: sgk/128 4) Đánh giá:

1) Xác định vị trí giới hạn vùng đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ? Nêu ý nghĩa của vị trí đó?

2) Nêu thế mạnh về 1 số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/128.

- Làm bài tập 35 sách bài tập bản đồ thực hành. Nghiên cứu bài 36 sgk/129.

………..S: 19/2/2008 Tiết 40 S: 19/2/2008 Tiết 40

G: 22/2

Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp)

1) Kiến thức:

- Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực thực phẩm trọng điểm, đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản đứng đầu cả nước.

- Hiểu rõ công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng.

2) Kỹ năng:

- Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ khai thác kiến thức.

- Biết kết hợp kênh chữ với kênh hình, liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích 1 số vấn đề bức xúc của vùng.

II) Đồ dùng:

- Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long + Tranh ảnh liên quan

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

1) Cho biết thế mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?

2) Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh gì để nuôi trồng thủy sản?

3) Bài mới: * Khởi động: (Giới thiệu sgk).

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp.

Dựa vào kiến thức đã học + thông tin sgk + bảng 36.1 cho biết:

1) Tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của vùng so với cả nước?Rút ra nhận xét? Xác định các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa trong vùng?

2) Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng đồng bằng này?

- Các tỉnh trồng nhiều lúa : Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.

- Lúa là cây chủ đạo đóng góp 72 -> 75% giá trị gia tăng ngành trồng trọt. - Gắn đầu tư KHKT , cải tạo đất, lai tạo giống mới cho năng xuất cao… ? Ngoài trồng lúa vùng còn phát triển về những ngành nào trong nông nghiệp? (Trồng cây ăn quả, chăn nuôi vịt đàn)

* HĐ2: HS haọt động cặp/ nhóm. Dựa

thông tin sgk + H36.1 hãy cho biết: 1) Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh gì để phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?

2) Tình hình phát triển như thế nào?

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 - 2011-2012 (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w