Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên;

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 - 2011-2012 (Trang 123 - 126)

thiên nhiên;

1) Địa hình:

- Là tỉnh thuộc miền núi cao Tây Bắc có cấu trúc địa hình phức tạp

+ Địa hình cao, chia cắt sâu và chia cắt ngang sâu sắc, quá trình bào mòn, xâm thực diễn ra mạnh mẽ.

+ Có 1 số dãy núi cao chạy theo hướng TB - ĐN: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao. + Xen giữa là cao nguyên đá vôi đồ sộ, các thung sâu và các cánh đồng giữa núi: Cánh đồng Mường Thanh, Quoài Cang, Quoài Nưa, Quoài Tở…

- ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội và sự phân bố dân cư.

2) Khí hậu:

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng có sự phân hóa theo độ cao: Khí hậu núi cao có mùa đông lạnh vừa

+ Số giờ nắng đạt 1800  2100h/năm + Nền T0 cao TB > 210C.

+ Lượng mưa lớn TB 1600  2700ml, độ ẩm từ 70  80%.

- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa đông thường kéo dài trong 3 tháng (từ tháng 11  tháng 1)

- Mùa hạ đến sớm , có gió Tây Nam khô nóng (gió Lào).

- Do có địa hình núi cao bao chắn ở dọc biên giới Việt Lào nên gió Phơn Tây Nam hoạt động sớm ảnh hưởng tới Điện Biên làm cho mùa hè đến sớm, khí hậu khô nóng đầu hè.

3) Đặc điểm khí hậu đó có ảnh hưởng gì tới cuộc sống sản xuất của nhân dân?

- Nhóm3:

1) Hãy nhận xét đặc điểm sông ngòi (dòng chảy, độ dốc, chế độ chảy…) ở ĐB? Kể tên 1 số sông điển hình? 2) Có những hồ nào lớn? Hình thành do đâu? Có vai trò như thế nào?

3) Mạng lưới SN có giá trị gì đối với kinh tế

4) Kể tên 1 số suối nước nóng có ở ĐB?

- Nhóm 4:

1) Dựa bản đồ đất VN hãy xác định ở ĐB có những loại đất nào? Loại nào chiếm diện tích lớn?

2) Sự phân bố đất có ảnh hưởng gì tới sự phát triển nông nghiệp?

- Đất Feralit có giá trị trồng cây lâm nghiệp, cây công nghiệp và phát triển chăn nuôi gia súc.

- Đất phù sa có giá trị trồng cây lương thực, hoa màu.

Nhóm 5:

1) Quan sát bản đồ thực động vật VN cho biết ĐB có những kiểu rừng nào? Có những loài động quý hiếm nào? 2) Thực trạng rừng ĐB hiện nay ntn? Tại sao?

- Thực vật phân hóa theo đai cao. - TP đa dạng: gồm các loài thực vật bản địa và các luồng thực vật di cư. Có cả diện tích rừng tự nhiên (còn ít) và rừng trồng (S ngày càng tăng) song chất lượng rừng bị suy giảm, tài

nguyên ngày càng cạn kiệt.

- Nhóm 6:

1) Dựa vào bản đồ tự nhiên VN, dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các khoáng sản có ở ĐB? Nói rõ nơi phân bố?

* Khó khăn:

+ Mùa hạ thường xảy ra lũ , mưa đá, gió lốc, đầu hạ thường gây hạn hán…

3) Thủy văn:

- SN: nhỏ, có độ dốc lớn, chế độ chảy chia làm 2 mùa rõ rệt ( 1 mùa lũ và 1 mùa cạn)

- Có các sông: S. Nậm Rốm, S. Đà, S. Mã…

- Hồ: Có các hồ nhân tạo (Pa Khoang, Huổi Phạ, Pe Luông…)

- Nguồn nước ngầm: Khá phong phú

4) Thổ nhưỡng:

- Chia 2 loại đất chính:

+ Hệ đất đồi núi: Chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng ở vành đai chân núi và đất Feralit vàng đỏ ở vành đai giữa chiếm diện tích lớn.

+ Hệ đất đồng bằng: Đất phù sa cổ, hoặc do các vật liệu bồi tụ ở vùng trũng giữa núi.

- S đất TNBQ/Người: 2,17ha.

5) Sinh vật:

- Phân hóa theo đai cao:

+ Vành đai thực vật nhiệt đới chân núi từ độ cao 600 - 700m trở xuống: Thành phần loài khá đa dạng gồm các loài thực vật bản địa, thực vật di cư. Có S rừng trồng, S rừng tự nhiên song chất lượng rừng bị suy giảm.

+ Vành đai thực vật cận nhiệt trên núi từ độ cao 600 - 700m đến gần 2000m. + Vành đai thực vật ôn đới trên núi cao > 2000m.

6) Khoáng sản:

- Tài nguyên khoáng sản khá phong phú : than, sắt, cao lanh, đá vôi, cát sỏi, nước khoáng….

- Than: Na San, Thanh An (H.ĐB) - Sắt: H. ĐB, H. M Chà.

- Cao lanh: Huổi Phạ (TP. ĐBP) - Đá vôi, cát sỏi: có ở nhiều nơi

2) Có nhận xét gì về trữ lượng của các khoáng sản ở ĐB?

3) Tiềm năng khoáng sản đó có thuận lợi, khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế, xã hội?

- Đại diện các nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức.

- Các mỏ khoáng sản nhìn chung có quy mô nhỏ, phân bố rải rác ở nhiều nơi.

4) Đánh giá: Dựa vào bảng số liệu sau: Tình hình sử dụng đất

(Theo số liệu sở tài nguyên môi trường năm 2005 của tỉnh Điện Biên) Tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó 954.227,81 ha Tỉ lệ: 100% - Đất nông nghiệp 711.271,31 ha 74,5% - Đất phi nông nghiệp 19.358,63 ha 2,0% - Đất chưa sử dụng 223.597,87 ha 23,5% a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của tỉnh ta năm 2005

- Vẽ biểu đồ tròn.

b) Nêu nhận xét về hiện trạng sử dụng đất?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Nghiên cứu , tìm hiểu tiếp bài 42.

1) Dân số Điện Biên năm gần đây nhất? Mật độ dân số? Cơ cấu dân số (Giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa, nghề nghiệp…) Sự phân bố dân cư? 2) Tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - y tế - giáo dục

S: 7/4/2008 Tiết 48G: 9/4 G: 9/4

Bài 42: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN (tiếp) I) Mục tiêu

1) Kiến thức:

- Đặc điểm phân bố dân cư và nguồn lao động, gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư và tình hình phát triển văn hóa- giáo dục - y tế của tỉnh ĐB. - Đặc điểm kinh tế chung

2) Kỹ năng:

- Tìm hiểu , liên hệ thực tế địa phương

- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng thực tế.

- Bước đầu tập nghiên cứu khoa học về địa lí địa phương. Hiểu rõ thực trạng địa phương, có ý thức xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương

II) Đồ dùng:

- Tư liệu địa lí địa phương

- Tranh ảnh về các hoạt động văn hóa - giáo dục - y tế ở địa phương

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra: Câu 1,2 sgk/147

Câu 3: vẽ biểu đồ hình tròn: cơ cấu việc sử dụng đất - nêu nhận xét

3) Bài mới: (tiếp)

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân/cặp

1) Cho biết số dân tỉnh ĐB trong năm gần đây nhất?

? Tình hình gia tăng dân số tự nhiên hiện nay như thế nào? Nguyên nhân? ? Tác động tới đời sống SX ra sao?

- GV đưa bảng số liệu về: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên từ 2000  2004

Năm Tỉ lệ gia tăng TN

2000 2,4

2001 2,34

2002 2,31

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 - 2011-2012 (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w