Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 - 2011-2012 (Trang 80 - 81)

- Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hóa nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ đứng sau Đồng bằng sông Cửu Long.

2) Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét và giải thích 1 số vấn đề tự nhiên dân cư xã hội của vùng.

- Phân tích bảng số liệu trong bài để khai thá thông tin theo câu hỏi sgk.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN và vùng Tây Nguyên. - Tranh ảnh về Tây Nguyên.

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Tây Nguyên có vị trí quan trọng về an ninh, quốc

phòng đồng thời có nhiều tiềm năng thiên nhiên để phát triển kinh tế. Các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống đoàn kết, có bản sắc văn hóa dân tộc vừa đa dạng vừa có nhiều nét đặc thù => Đó là nội dung bài học hôm nay.

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HS hoạt động cá nhân. Dựa

vào thông tin sgk

? Hãy cho biết quy mô lãnh thổ của vùng và so sánh tỉ trọng với cả nước?

* HĐ2: HS hoạt động cá nhân/ cặp.

- Dựa vào H28.1 + thông tin sgk + sự hiểu biết hãy:

1) Xác định vị trí địa lí giới hạn của vùng trên bản đồ?

2) Nêu ý nghĩa của vị trí giới hạn đó? - HS trả lời -> nhận xét -> bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.

+ là nơi mở màn cho chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng tháng 4/1975 + Có đường biên giới dài trên 500km, tiếp giáp với 2 nước láng giềng: Lào và Cămpuchia.

* HĐ3: HS hoạt động nhóm. Dựa vào

H28.1 + sự hiểu biết

- N1 + 2: Tìm hiểu về địa hình, sông ngòi, khí hậu. ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội.Dựa H28.1 cho biết:

1) Từ bắc -> nam có những cao nguyên

* Khái quát:

- Gồm : 5 tỉnh thành

- Diện tích: 54475 km2 chiếm 16% - Dân số: 4,4 triệu (năm2002) chiếm 5% dân số cả nước.

I) Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ.

- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ (H28.1) - ý nghĩa:

+ Có ý nghĩa chioến lược quan trọng đối với cả nước về kinh tế cũng như an ninh, quốc phòng.

+ Vị trí ngã 3 biên giới: Lợi thế về độ cao cũng như cơ hội liên kết với các nước trong khu vực.

+ Là nơi bắt nguồn của các dòng sông, suối đổ về 3 phía => Tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng đầu nguồn.

II) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. thiên nhiên.

- Địa hình: chủ yếu là những cao nguyên badan xếp tầng.

nào? Nguồn gốc hình thành?

2) Tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên? Chảy qua miền địa hình nào? Đổ ra đâu?

3) Khí hậu ở đây có đặc điểm gì? 4) Những điều kiện tự nhiên trên có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?

+ N3 + 4: Tìm hiểu về các nguồn tài nguyên. ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội.Dựa vào H28.1 + B28.1 cho biết:

1) Tây Nguyên có những tiềm năng tài nguyên gì? Thuận lợi phát triển những ngành kinh tế nào?

2) Trong xây dựng kinh tế Tây Nguyên gặp những khó khăn gì? Biện pháp khắc phục?

- HS đạị diện nhóm chẵn báo cáo -> nhóm lẻ nhận xét bổ xung.

- GV chuẩn kiến thức, bổ xung. + Biện pháp: bảo vệ rừng đầu nguồn (bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, nguồn thủy năng phát triển thủy điện, thủy lợi, bảo vệ môi trường sinh thái. Có ý nghĩa quan trọng không những với Tây Nguyên mà còn có ý nghĩa đối với các vùng lân cận, các nước láng giềng.

+ Tây Nguyên có những cảnh đẹp nổi tiếng: Đà Lạt, Hồ Lắk, Biển Hồ, núi Lang Biang…

* HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp.

Dựa vào thông tin sgk mục III + sự hiểu biết + bảng 28.2 cho biết:

1) Tây Nguyên có những dân tộc nào? 2) Nhận xét gì về sự phân bố dân cư, dân tộc?

3) So sánh 1 số chỉ tiêu phát triển dân cư - xã hội ở Tây Nguyên với cả nước => Nêu những nhận xét chung?

- HS trả lời -> nhận xét -> bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.

+ Vị trí ngã ba biên giới với nhiều dân tộc => Vấn đề đoàn kết các dân tộc rất quan trọng. Các dân tộc Tây Nguyên

-Sông ngòi: đây là vùng đầu nguồn của những dòng sông.

- Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, có mùa khô kéo dài, khác biệt. Trên các cao nguyên khí hậu điều hòa mát mẻ hơn.

- Các nguồn tài nguyên: (bảng 28.1 sgk/103)

* Thuận lợi: là điều kiện để phát triển

nhiều ngành kinh tế

* Khó khăn:

- Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng, hay xảy ra cháy rừng.

- Khai thác rừng bừa bãi gây xói mòn, thoái hóa đất, tài nguyên rừng suy giảm.

=> ảnh hưởng xấu tới môi trường, sự phát triển kinh tế và đời sống dân cư.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 - 2011-2012 (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w