Tình hìnhphát triển kinh tế: 1) Nông nghiệp:

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 - 2011-2012 (Trang 106 - 109)

1) Nông nghiệp:

a) Sản xuất lương thực:

- Chiếm tỉ trọng lớn cả về diện tích (51,1%) và sản lượng (51,4%) lúa so với cả nước

- Sản lượng bình quân năm 2002 là: 1066,3 kg/người lớn nhất cả nước. - Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu.

- ý nghĩa:

+ Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất cả nước.

+ Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực của cả nư\ớc. + Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.

b) Khai thác và nuôi trồng thủy sản:

- Tổng sản lượng thủy sản chiếm hơn 50% so với cả nước. Nhiều nhất là các tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. - Nghề nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh. Đặc biệt là nuôi tôm, cá

Xác định các ngư trường lớn trong vùng?

- HS báo cáo -> nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức

? Tại sao nghề rừng lại giữ vai trò quan trọng , đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau?

- Vùng rừng ven biển và trên bán đảo Cà Mau cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho vùng nuôi tôm. - Trồng rừng ngập mặn còn bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sự đa dạng sinh học.

* HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp.

Dựa vào thông tin sgk + B 36.2 hãy: 1) Cho biết tỉ trọng công nghiệp trong GDP của vùng?

2) Giải thích vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm lại chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng?

3) Xác định các thành phố, thị xã có các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?

- HS báo cáo -> Bổ xung. - GV chuẩn kiến thức

+ sản phẩm nông nghiệp dồi dào => là nguồn nguyên liệu cho CN CBLTTP.

* HĐ4: HS hoạt động theo nhóm. Dựa

thông tin sgk

1) Nhận xét gì về phát triển dịch vụ ở đồng bằng sông Cửu Long.

2) Nêu ý nghĩa của gtvt thủy trong đời sống và sản xuất của nhân dân trong vùng?

3) Nêu những tiềm năng phát triển du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long - HS trả lời -> nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức

+ Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo…

* HĐ5: HS hoạt động cá nhân.

? Tại sao Cần Thơ lại trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất vùng?

- Vị trí địa lí thuận lợi: Cách TP HCM 200km. Có cơ sở công nghiệp Trà Nóc

xuất khẩu.

- Ngoài ra nghề rừng giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là rừng ngập mặn.

2) Công nghiệp:

- Tỉ trọng công nghiệp trong GDP của vùng còn thấp: chiếm 20% năm 2002. - Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp của vùng: chiếm 65,0% (năm 2000)

- Trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng là : TP Cần Thơ có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp.

3) Dịch vụ:

- Gồm các hoạt động : Xuất - nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.

- Xuất khẩu chủ lực là : Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.

- Giao thông đường thủy có vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất của nhân dân trong vùng.

- Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc.

V) Các trung tâm kinh tế:

- Cần thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng.

lớn nhất vùng. Có cảng Cần Thơ vừa là cảng nội địa vừa là cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Kông. - HS đọc kết luận sgk/133.

* Kết luận: sgk/133. 4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý đúng:

1) Sản lượng lương thực ĐB sông Cửu Long chiếm tỉ lệ so với cả nước là:

a) 51,3% c) 51,1%

b) 51,5% d) 51,4%

2) Sản xuất lương thực của ĐB sông Cửu Long có ý nghĩa là: a) Là vùng sản xuuất lương thực lớn nhất cả nước.

b) Cây lương thực chiếm ưu thế tuyệt đối trong sản xuất nông nghiệp. c) Giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực. d) Tất cả các ý kiến trên.

3) Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng là: a) 30% c) 25%

b) 20% d) 23%

4) Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng vì: a) Có vị trrí thuận lợi : cách TP HCM 200km

b) Có cơ sở sản xuất công nghiệp Trà Nóc lớn nhất vùng.

Có cảng Cần Thơ vừa là cảng nội địa vừa là cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Kông.

d) Tất cả các ý kiến trên.

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/133.

- Làm bài tập 36 bài tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị bài thực hành 37 sgk/134.

……….S: 24/2/2008 Tiết 41 S: 24/2/2008 Tiết 41

G: 26/2

Bài 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONGI) Mục tiêu: HS cần nắm I) Mục tiêu: HS cần nắm

- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực vùng còn có thế mạnh về thủy hải sản.

- Phân tích tình hình phát triển ngành thủy hải sản ở đồng bằng sông Cửu Long. - Xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ, so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi.

- Liên hệ với thực tế ở 2 vùng đồng lớn của đất nước.

II) Đồ dùng:

-HS: Bút chì, thước kẻ, bút màu, máy tính, bài tập bản đồ.

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN + Bản đồ kinh tế vùng ĐB sông Cửu Long.

III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:

2) Kiểm tra:3) Bài thực hành: 3) Bài thực hành:

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: HShoạt động cá nhân/cặp. Dựa

vào bảng số liệu 37.1 hãy:

1) Chọn biểu đồ thích hợp.(Cột ghép) 2) HS nêu quy trình vẽ biểu đồ

3) Tiến hành vẽ biểu đồ

- GV yêu cầu HS thực hiện từng bước theo quy trình

- B1: Xử lí bảng số liệu : Tính tỉ trọng các ngành điền bảng?

- B2: Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc + Trục dọc: Tỉ lệ %: 100% = 10cm + 0,5cm đầu mũi tên => 10,5cm

+ Trục ngang: Ngành: (6 cột = 6cm ) + k/c các cột (3.1= 3cm) + k/c đầu, cuối (2cm) => 11cm.

- B3: Tiến hành vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đã chọn.

- B4: Hoàn thiện biểu đồ.

? Qua bảng số liệu và qua biểu đồ đã vẽ em có nhận xét gì?

* HĐ2: HS hoạt động nhóm. Mỗi

nhóm thảo luận trả lời 1 ý. - Nhóm 1+ 2: ý a

- Nhóm 3+4: ý b - Nhóm 5+6: ý c

- HS đại diện các nhóm lẻ báo cáo. - Nhóm chẵn nhận xét , bổ xung. - GV chuẩn kiến thức

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 9 - 2011-2012 (Trang 106 - 109)